- This is the music whỉc hI like listening to (3)
2. Phản loai qua các cứ liêu thống kẻ:
Với phương thức nghiên cứu trên, chúng tôi đã tìm chọn được những cấu trúc có sử dụng ĐTQH tiếng Anh trong các câu chuyện cười và lập thành một bảng phân bố tổng quát sau:
Bảng 8:
Cấu trúc với Who Whose Whom Which That Where When ẩn ĐTQH Tổng SỐ % Mà 4 0 0 0 0 0 0 2 7 8,23 Ze'ro 52 3 0 3 10 0 0 0 76 89,40 Hồi chỉ 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1,19 đã/đang 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1,19 Hu từ # 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,00 Tổng số 57 3 0 11 8 2 0 2 85 100
Qua bảng thống kê trên, chúng tôi nhận thấy rằng, ĐTQH "who"
được sử dụng nhiều nhất khi dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh với chức năng làm chủ ngữ của mệnh đé quan hệ. Tiếp đến là ĐTQH "which" đứng vị trí thứ hai về tần số được sử dụng. Sau đó nữa là "ĩhat" - một ĐTQH trung gian dùng thay cho cá “who” và “w/ỉ/c/z”. Các ĐTQH khác như: “whose”, “where” hay hình thức ẩn ĐTQH được dùng rất ít. Và trong bản dịch trên thì "when" và "whom" không được sử dụng lần nào, chứng tỏ tần số sử dụng rất thấp.
Với mục đích như đã nói lúc đầu, chúng tôi đã tra ngược lại đê tìm những cấu trúc tiếng Việt tương ứng, tức ỉà những câu trong các văn bản tiếng Việt mà dịch giả đã chuyển thành cấu trúc có ĐTQH trong tiếng
Anh. Hay ta có thế hiểu một cách khác là: những hình thức tiếng Việt này có mang ý nghĩa Đ 1QH mà dịch giả cảm nhận được. Như đã nêu trong chương II, chúng tôi gọi những cấu trúc này là các hình thức mang ý nghĩa ĐTỌH trong tiếng Việt.
Dựa vào số lượng những hình thức tiếng Việt mang ý nghĩa ĐTQH trong các tác phẩm gốc, chúng tôi thấy hình thức ze ro chiếm 89,40% (cao nhất) trong khi đó cấu trúc với "mà" đứng vị trí thứ 2 mà cũng chỉ chiếm 8,23%. Còn lại là hình thức hổi chỉ chiếm 1,19% ngang hàng với hư từ
"đã/đang".