- This is the music whỉc hI like listening to (3)
s 1+ V| +0]+ who e+ D T+ V2
3.2. Cấu trúc với từ "mà"
Khi dịch những câu có DTQH trong tiếng Anh sang tiếng Việt, từ tiếng Việt đầu tiên ta thường nghĩ đến để chuyển đổi là từ "mà". Tuy nhiên, như trong chương II ta đã thấy, tần số từ "mà" được dùng khi dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt không phải là nhiều nhất. Dù sao đi nữa thì "mà" vẫn là từ thường mang ý nghĩa giống như ĐTQH trong tiếng Việt. Cho nên khi trong câu tiếng Việt có xuất hiện từ "mà" thì các nhà dịch giả thuờng chuyển tháng sang các ĐTQH tương ứng sang tiếng Anh. Chúng tôi chọn trong ngữ liệu này một số trường hợp cụ thể sau đây để phân tích: Ví dụ:
(17) Anh ta nghĩ đó là cái khăn xếp mà của ai đó đánh rơi. (18) Hoá ra đó là cái chảo mà một ông thợ hàn đặt ở đấy để hàn.
(Truyện cưừi Việt Nam - "Hai anh cận thị", NXB Hải Phòng, tr 224) Trong các câu tiếng Việt trên đều có xuất hiện từ ''mà" và nó hoàn toan mang y ngbia quan hệ, thay thế. Chúng ta hiểu là: trong câu (17) từ
"mà" thay thẽ cho từ 'khăn xếp" ở vẽ sau: "ai đó đánh rơi cái khăn xếp";
trong câu (18) từ "mà" thay thế cho "cái chảo" ở vế sau: 'SnẠ ông thợ hàn đạt Cữ ỉ chũQ ơ đay đê hàn còn trong câu (19) từ "mà" thay cho từ "cái đinh trong vê ai đó đã đống cái đinh vào đó từ trước". Cho nên khi chuyển dịch sang tiếng Anh, dịch giả không thể không dùng ĐTQH và ĐTQH mà tác giả chọn dịch ở đây là ĐTQH "that"\ Các câu trên được dịch như sau:
(17') He thought it was a turban that somone had dropped. (18') It turned out to be a pan that a welder put there to mend. (19') He hit the naỉl that someone had driven on the \vall beỷore.
Ta có thể khái quát bằng công thức sau: Tiếng Việt: s 1+ V| + 0|+mà + s 2 + V . ...
Tiếng Anh: s 1+ V| + 0 |+ that(/who/which) + s 2+ V2...
Như đã giới thiệu trong phần (2.2.2.) chương I, chúng ta biết trong tiếng Anh đôi khi người ta cũng có thể bỏ ĐTQH đi, không cần dùng mà nghĩa câu không hề thay đổi, tức là tiếng Anh cũng có hình thức ĐTQH ze’ro giống như trong tiếng Việt, Nhưng điều này xảy ra chỉ khi thành phần mà ĐTQH thay thế làm chức năng bổ ngữ của mệnh đề.
Chẳng hạn, nếu ta xét trong các ví dụ 17,18,19 thì từ mà ĐTQH thay th ế là các từ:(17) "khăn xếp" vừa là bổ ngữ của ”ngh ĩ\ vừa là bổ ngữ của ''đánh rơi".
(18): "cái chảo" là bổ ngữ của "hoá ra đó là"; vừa là bổ ngữ của "đặt"
(19): "cái đinh" vừa là bổ ngữ của "dấm'\ vừa là bổ ngữ của "đóng".
Như vậy trong các câu dịch 17'; 18'; 19' ta hoàn toàn có thể bỏ Đ TQIÍ "that" đi; người ta chỉ cần ngầm hiểu mà thôi.
(17 ) He thoughí it was a turban Sũmeone had dropped. (1 8 ”) ỉt turned out to be a pan a welder put there to mend. (19 ) He hit the naiỉ someone had driven on the waỉỉ before.
Ta có thể xét một ví dụ khác:
Ví du: (20) ... Bà đỡ ma ông ta biết thì lại đi vắng
(Truyện cười Việt Nam - "Thầy đồ đỡ đẻ", NXB Hải Phòng, tr 73 - 74) Câu trên mênh đề chính là; Bà đỡ đi vắng.
Nhưng tiong mệnh đề phụ thì "bà đỡ" lại là bổ ngữ của ''biết'1' ' ông ta biêt bà đ đ . Do vậy khi chuyển dịch từ "mà” ở câu trên sang tiếng Anh thông thường ta sẽ dùng ĐTQH "who" hoặc "that" như sau:
(20): The midwỉfe who(/that) he knew was out
Nhưng ta cũng có thể dịch thành:
(20”): "The midwife he knew was out"
mà không hề sai.
Những câu như trên có dạng khái quát là:
Tiếng Việt: s , + mà + s 2 + V2 + Vj ...
Tiếng Anh: s ] + (who/that...) 4- s T+ V2+ Vị... Hoăc: s 1+ ((Ị>) + s 9+ V2+ V],..