Cấu trúc đôns nsữvớì các từ chỉ thời (tense) thể(asuect)

Một phần của tài liệu Đại từ quan hệ trong tiếng Anh và các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt (Trang 76)

- This is the music whỉc hI like listening to (3)

s 1+ V| +0]+ who e+ D T+ V2

3.4. Cấu trúc đôns nsữvớì các từ chỉ thời (tense) thể(asuect)

Các từ chỉ thời thể như: đã, đang, cứ, vẫn, vốn, cũng, sắp, s ẽ ... kết hợp với động từ đúng sau, thường hàm chỉ một hành động, một trạng thái đã, đang hoặc sẽ được tiến hành hay hoàn thành. Những hư từ này có thể cho phép người nghe hoặc người đọc có một tiền giả định về quá trình thực hiện hay kéo dài của hành động, trạng thái. Vì vậy, những từ này thường tạo đưực một sự tương ứng giữa các cấu trúc có chứa chúng vói những cấu trúc có ĐTQH trong tiếng Anh. Vì hàm chỉ một hành động

nên tác nhân của hành động đó thường là người, cho nên ĐTQH “who” được sử dụng với chức nâng làm chủ ngữ là nhiều nhất.

Xét trong ngữ liệu chúng tôi thống kê thì chí có một trường hợp dạng này:

(24) ... Ai đã một lần ăn nó thì sẽ nhớ nó suốt đời. (Truyện cười Việt Nam - "Tội con chó", NXB Hải Phòng, tr 22 - 23).

Câu này tuy không xuất hiện tiền từ nhưng chúng ta cũng hiểu rằng câu có nghĩa đầy đủ như thế này "những ai đã một ỉần ăn nó ..."

Như vậy nó thuộc dạng tổng quát sau:

s Ị + đă + V 7 + O2 + V ] + o I. Tác giả dịch ra tiếng Anh như sau:

(24') (Those) who once eat it wiỉỉ remember it aỉl the rest of his life.

Và dạng khái quát là:

s I + who + V 2 + 0 2 + V, + Oị.

Ta cũng có thể gặp các trường hợp khác được sử dụng các hư từ khác.

V í dụ: (25) Bà mẹ quát cậu con trai đang đá bóng trên đưcmg.

ở câu này chúng ta thấy CÓ hai hành động đang được tiến hành:

"quát" với chủ ngữ là "bà mẹ""đá bóng" là với chủ ngữ "cậu con trai".

Nhưng "cậu con trai" cũng là bổ ngữ của "quát".

Câu này có công thức:

s ị + V, + 01+ + (đang + V 2) + 02 ...

Từ "đang” ở đây có liên hệ với hành động đá bong nêr lì, \

chuyển dịch sang tiếng Anh ta sẽ phải mượn ĐTQH "who" làm chủ ngữ thì mới chuyển tải được đầy đủ ý nghĩa của mệnh đề. Câu (25) được dịch là:

(25') The mother shouts at her boy who is playing ỷootbaỉỉ on the

=> s ị + V. + o , + who + V 2 + 0 2 ...

Trong các cấu trúc với động ngữ, những từ như: luôn luôn, vốn, vẩn, cứ, cỏn ... hàm chỉ một trạng thái hay một hành động đã kéo dài, lặp đi lặp lại, tiếp diễn trong quá khứ và hiện tại. Vì vậy khi dịch những câu như vậy sang tiếng Anh, chúng ta thường thêm “w/zo” làm chủ ngữ động từ để cụ thể hoá quá trình thực hiện của hoạt động trạng thái.

Ví dụ:

(26) Có một anh chàng luôn nói dối người khác.

(26') There is a man who aỉways tells ỉies.

Hoặc:

(27) Anh chàng vẫn đưa đón cô nay đã có bạn mới.

(27') That man who used to pick her up to and from schooỉ has just got a new gỉrỉ-friend

Từ những ví dụ trên chúng ta có thể nêu lên mấy công thức tổng quát sau:

(1) s ! + V, + 0,-t- (đã/đang/luôn/vẫn ...) + V 2+ Ỡ2-

=> s , + V, + Oị + who + V 2 + 0 2 ...

( 2 ) S ] + (đã/đang/luôn/vẫn ...) + V 2 + 0 2+ V ! + 0 i.

=> s [ + who + V 2 + 0 2 + Vj + Oj.

Ngoài các cấu trúc tiếng Anh với "who", các yếu tố nói trên cũng có thể tạo được những cấu trúc tương ứng với các cấu trúc có ĐTQH khác trong tiếng Anh như: that, which

Ví dụ: (28) Cô nghĩ đến kỳ nghỉ cố đã ở cùng với cả gia đình. Câu tiếng Việt có cấu trúc:

s ,+ V, + o , + s 2 + (đã + v 2) + { h-

(2 8 ) She thought o f the hoỉidays that/which she had spent with her family.

Ngoài các yếu tỗ có mang ý nghĩa thời thể, những từ có ý nghĩa b\

động với động từ cũng thường được dịch thành các cấu trúc có ĐTQH. Ví dụ: (29)Đó là quyển sách đươc viết cách đây khá lâu.

(29 ) 7 hat is a book which was writen a long time aạo.

Đôi khi, những cấu truc chủ động trong tiếng Việt có thể được chuyển thành cấu trúc bị động trong tiếng Anh với ĐTQÍI.

Ví dụ (30) Tôi đọc lá thư mà ai đố đã đăt ở trên bàn khi tôi đi vắng.

Câu tiếng Việt "ai đó đã đặt ở trên bàn" là câu chủ động nhưng khi chuyển sang tiếng Anh, những câu mà chủ ngữ thường không rõ ràng hay chỉ chung chung như: ai đó, mọi người, người ta ... sẽ được dùng cấu trúc bị động. Câu (30) được dịch thành:

(30’) I read the ỉeíter which had been put on the tabỉe when I was out.

Dùng ĐTQH "w>hich" là chủ ngữ thay cho ''the ỉetter" ĩrong mệnh đề sau thì hay hơn khi ta dịch đúng như cấu trúc chủ động trong tiếng Việt. (Câu (3 0 ’) có nghĩa là: Tôi đọc lá thư {mà ỉá thư đố) đã được đặt ở trên bàn.

Còn nếu dịch theo cấu trúc chủ động, câu sẽ là:

(3 0 ”) ỉ read the letter which someone had put on the table when ỉ was out.

Trong câu trên ĐTQH "which" lại có chức năng là bổ ngữ chứ không phải là chủ ngữ nữa. Câu không sai phưng không hay.

Ngươc lai nhiều khi những câu truc bị đọng trong tieng Viẹt lại được chuyển thành cấu trúc chủ động trong tiếng Anh tuỳ theo chủ ý của người dịch.

Ví dụ:

(31) Cô ây rât thích đôi giày cô được bạn tặng nhân dịp sinh nhật.

Neu ta dịch theo cấu trúc bi động, tức là ta muốn nhấn mạnh đến hành động được tặng" chử không quan tâm đến "ai là người tặng". Cảu sẽ được dịch thành:

(31 )She hkes the shoes which were presented to her on her birthday.

Còn nếu ta chuyển thành cấu trúc chủ động ở tiếng Anh, nghĩa là ta muốn nhấn m ạnhr quan tâm đến nhân vật tặng đôi giày đó. Câu trên sẽ được dịch thành:

(31') She likes the shoes which her ỷriend presented her on her birthday.

Và cách dịch sau thường hay gặp hơn.

Một phần của tài liệu Đại từ quan hệ trong tiếng Anh và các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)