Từ bảng phân tích ma trận TOWS của DN ở trên, tác giả có đề xuất về một số chiến lược cho công ty tham khảo. Để có thể lựa chọn được chiến lược tối ưu cho công ty, tác giả xây dựng mô thức QSPM để công ty có thể tham khảo.
• CL1: Đa dạng hóa
• CL 2: Phát triển thị trường
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS. TS Nguyễn Bách Khoa
Bảng 3.4: Mô thức QSPM của Công ty CP Điện tử Viễn thông VINACAP Nhân tố cơ bản Độ quan
trọng
Các lựa chọn chiến lược
CL 1 CL 2 CL 3
AS TAS AS TAS AS TAS
Cơ hội (O)
O1: Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ 0.025 2 0.05 2 0.05 2 0.05 O2: Tốc độ đô thị hóa nhanh 0.075 3 0.225 3 0.225 3 0.225
O3:quan hệ tốt với nhà cung ứng 0.05 4 0.2 4 0.2 3 0.15
O4: Nền chính trị ổn định 0.075 3 0.225 4 0.3 3 0.225
O6 Thu nhập người dân tăng 0.05 3 0.15 3 0.15 2 0.1
Thách thức (T)
T1: Hạ tầng công nghệ chưa cao 0.025 3 0.075 2 0.05 2 0.05
T2: Lạm phát cao 0.075 4 0.3 4 0.3 4 0.3
T3: Cường độ cạnh tranh trong
ngành mạnh 0.075 3 0.225 3 0.225 3 0.225
T4: Giá cả thị trường tăng 0.025 3 0.075 4 0.1 2 0.05
T5: Thuế xuất nhập khẩu tăng 0.025 4 0.1 3 0.075 2 0.05
Điểm mạnh (S)
S1: Chất lượng sản phẩm cao 0.05 2 0.1 3 0.15 3 0.15
S2:Vị trí kinh doanh thuận lợi 0.025 3 0.075 2 0.05 4 0.1
S3: Quy mô vốn ổn định 0.1 4 0.4 3 0.3 3 0.3
S4: Đội ngũ nhân viên trẻ năng động 0.075 4 0.3 3 0.225 4 0.3
S5: Năng lực đội ngũ quản trị 0.05 3 0.15 4 0.2 2 0.1
Điểm yếu (W)
W1: Giá cả thiếu cạnh tranh 0.025 2 0.05 2 0.05 3 0.05
W2: Nhân viên hạn chế chất lượng 0.05 3 0.15 2 0.1 2 0.1 W3: Phát triển thương hiệu kém 0.075 2 0.15 1 0.075 1 0.075 W4: Nghiên cứu phát triển thị
trường kém 0.05 3 0.15 2 0.1 1 0.05
Tổng 1 3.15 2.925 2.65
(Nguồn: tác giả)
Qua QSPM ta thấy chiến lược đa dạng hóa với 3.15 điểm cao nhất. Vậy công ty nên lựa chọn chiến lược này làm CLKD trọng tâm cho công ty trong thời gian tới để
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS. TS Nguyễn Bách Khoa
tận dụng một cách triệt để các cơ hội và điểm mạnh của công ty nhằm hạn chế những điểm yếu và thách thức nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty.