Bề mặtAl O

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế phân xưởng reforming xúc tác chuyển động (Trang 42)

Al - O Al - O Al - Al - O Al - O Al - bề mặt H Al- OH -

hàm lượng parafin lớn mà dùng xúc tác chứa 0,35 % trọng lượng Pt trong xúc tác thì nhận được xăng có trị số octan là 102 mà không cần pha thêm nước chì .

Độ phân tán của Pt trên chất mang Al2O3 cũng ảnh hưởng đến hoạt tính của xúc tác. Trong quá trình làm việc của xúc tác hàm lượng Pt hầu như không thay đổi nhưng ta vẫn thấy hoạt tính khử hydro lại giảm xuống đó là do các tinh thể Pt bị thiêu kết tụ lại thành các tinh thể lớn. Vì vậy tâm hoạt động bị giảm xuống .

Vậy độ hoạt tính phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng kim loại Pt và đặc biệt là độ phan tán của nó trên chất mang Axít. Người ta thấy rằng nếu các hạt phân tán có kích thước nhỏ hơn 10A0 thì đó là tâm hoạt động mạnh, còn kích thước hạt phân tán lớn 70A0

thì xúc tác không có hoạt tính đối với các phản ứng chính của quá trình reforming. Để điều chỉnh tương quan giữa hai xúc tác thì Pt chỉ nên chiếm 1% bề mặt của chất mang .

Khi nghiên cứu người ta thấy rằng nếu cho thêm nguyên tố Re vào có tác dụng kìm hãm sự thiêu kết của các tinh thể Pt vì nguyên tố Re sẽ kết hợp với Pt tạo thành hợp kim có độ ổn định cao hơn Pt nguyên thể. Do đó xúc tác của quá trình reforming ngày nay là Al2O3 có thêm nguyên tố Re có hoạt tính cao hơn , ổn định và độ bền nhiệt cao hơn.

3.2.2.Chất mang:

Chất mang trong xúc tác reforming có thể là Al2O3 hoặc là SiO2, thường thì người ta hay dùng Al2O3. Đó là một Oxit có bề mặt riêng lớn (250 m2/g), độ chịu nhiệt độ cao. Bản thân Al2O3 làmột axít lewis vì ở nguyên tử nhôm còn có một ô lượng tử tự do, còn Al2O3 chứa nước là một axit Bronsted vì mang H+. [1]

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế phân xưởng reforming xúc tác chuyển động (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w