Bảng 7.Hàm lượng cho phép các hợp chất phi hydrocacbon có mặt trong nguyên liệu reforming xúc tác [1]

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế phân xưởng reforming xúc tác chuyển động (Trang 30)

nguyên liệu reforming xúc tác [1]

Hàm lượng lưu huỳnh max 0,5 ppm Hàm lượng nitơ max 0,5 ppm Hàm lượng oxy max 2 ppm Hàm lượng clo max 0,5 ppm Hàm lượng các kim loại

Hàm lượng asenic max 1 ppb Hàm lượng chì max 20 ppb

S

2.2. Hydro hóa làm sạch nguyên liệu:

2.2.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình hydro hóa làm sạch:

Tất cả quá trình reforming xúc tác thường áp dụng một trong hai loại sơ đồ công nghệ, đó là tái sinh xúc tác gián đoạn và tái sinh xúc tác liên tục. Nhưng dù áp dụng sơ đồ nào, nguyên liệu trước khi đưa vào quá trình reforming xúc tác cũng cần phải được qua công đoạn làm sạch hay xử lý bằng hydro (nhất là quá trình sử dụng xúc tác đa kim loại).

Nguyên liệu naphta, xăng (có thể dùng cả kerosen, gasoil khi xử lý các nhiên liệu này) được trộn với hydro để tiến hành phản ứng ở nhiệt độ và áp suất cao. Các phản ứng hóa học sẽ xảy ra cùng với quá trình hydrodesunfua hóa là nohóa olefin và thơm, demetal hóa và hydrocracking. Khi mục đích của quá trình này là xử lý nguyên liệu cho reforming xúc tác, thì hydrodesunfua hoá và demetal hóa là nhiệm vụ chính của công đoạn này. Những hydrocacbon chứa lưu huỳnh và các tạp chất khác chứa trong nguyên liệu sẽ được phản ứng với hydro trên xúc tác Co hoặc xúc tác Ni/Mo trên chất mang để các tạp chất này được tách ra một cách chọn lọc và nhờ đó các đặc tính của nguyên liệu được cải thiện.

Các tạp chất khác như hợp chất chứa Nitơ, Oxy và kim loại, khi phản ứng với hydro sẽ tạo ra các hợp chất amoniac, nước và hydrogenat kim loại. Các hợp chất olefin được no hóa, nhờ vậy cải thiện được độ ổn định của sản phẩm.

Các phản ứng chính có thể xảy ra gồm: a. Tách lưu huỳnh:[1] Mercaptan R - SH + H2 → RH + H2S Sunfit R - S - R +2H2 → 2RH + H2S Disunfit R - S - S - R + 3H2 → 2RH + 2H2 Sunfit vòng + 2H2 → C - C - C - C + H2S

N+ H2 (naphten) + H2 (naphten) b. Tách Nitơ:[1] Pyridin + 5H2 → C - C - C - C + NH2 Quinolin C - C - C - C + 4H2 → + NH3 C C C C N + 4H2 C - C - C - C + NH3 Pyrol c. Tách oxy [1] 0H Phenol + H2 → + H20 d. Phản ứng với olefin: [1] olefin → H2 → parafin olefin thẳng → C - C = C - C - C - C + H2 → C - C - C - C - C - C olefin vòng e. Tách kim loại:[1]

Các kim loại ở trong hợp chất cơ kim được tách ra trước hết bởi sự phân huỷ các kim loại, bị giữ lại trong xúc tác hoặc do hấp thụ hoặc phản ứng hóa học với xúc tác.

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế phân xưởng reforming xúc tác chuyển động (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w