Bảng 15 Các hãng đi đầu trong quá trình cải tiến reforming xúc tác [13]

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế phân xưởng reforming xúc tác chuyển động (Trang 60)

Tên quá trình Hãng thiết kế Loại thiết bịphản ứng Loạixúc tác Loại lòtái sinh (Platformer) Platreforming UOP Xúc tác cố định R11 - R12 Pt = 0,375 ÷ 0,75 Tái sinh gián đoạn Powerforming

(Powerformer) EXXON Xúc tác cố định KX, RO, BO(Pt, Re) Tái sinhgián đoạn IFP reforming

(IFP reforming) IFP Xúc tác cố định

RG 400 Pt (0,2 - 0,6) Tái sinh gián đoạn Maonaforming (Maonaformier) Engelhard Xúc tác cố định RD.150 (Pt = 0,6); E500 Tái sinh gián đoạn ReNiforming

(Reniformier) CRC Xúc tác cố định FC (Pt, Re) Tái sinhgián đoạn CCR plat-forming

(CCR plat-

Former) UOP

Xúc tác chuyển động, thiết bị phản

ứng chồng lên nhau R16 : 20Pt, Re Tái sinhliên tục

AromiZer IFP Xúc tác chuyển động, thiết bị phản ứng cạnh nhau Pt, Re Tái sinh liên tục

 Phương pháp tái sinh xúc tác của quá trình reforming xúc tác thường được chia làm 3 loại : Thiết bị bán tái sinh (xúc tác cố định), thiết bị tái sinh tuần hoàn (có lắp đặt 1 thiết bị phản ứng phụ) và thiết bị lớp xúc tác chuyển động.

Ở đây vấn đề cơ bản trong thiết kế thiết bị xúc tác là cân bằng nhiệt. Những phản ứng tạo ra những sản phẩm thơm là thu nhiệt. Mặc dù những phản ứng này được bù lại bởi phản ứng tỏa nhiệt hydrocracking, vẫn cần phải cung cấp một lượng lớn nhiệt vào vùng phản ứng. Trong thiết bị lớp xúc tác cố định, nhiệt được cung cấp bởi việc sử dụng một số thiết bị nối tiếp với sự gia nhiệt lại ở giữa những phản ứng. Vì những hợp chất có khả năng phản ứng cao, phản ứng đầu tiên nên độ giảm nhiệt độ lớn xảy ra ở thiết bị đầu tiên. Mỗi thiết bị tiếp theo có độ giảm nhiệt độ thấp hơn thiết bị trước.

Trong quá trình xúc tác chuyển động nhiệt được cung cấp bởi dòng khí tuần hoàn. Trong hydroforming pha lỏng, dòng khí tuần hoàn được đưa vào đáy của thiết bị và đi qua lớp xúc tác tầng sôi : Do sự trộn nhanh chóng của xúc tác, nhiệt độ của lớp xúc tác là hằng số. Trong xúc tác chuyển động không có sự trộn của xúc tác, do đó dòng khí tuần hoàn nóng được đưa vào vài điểm trong lớp xúc tác. Xúc tác được đốt nóng khi nó đi qua mỗi điểm. Giữa các điểm nhiệt độ của xúc tác giảm do tác dụng của những phản ứng thu nhiệt.

Hệ thống bán tái sinh : Nguyên liệu được xử lý trước khi đi qua bộ phận trao đổi nhiệt với dòng sản phẩm, nguyên liệu kết hợp với dòng khí tuần hoàn đi vào thiết bị cấp nhiệt để tăng nhiệt độ lên khoảng 900 ÷ 980oF. Sau đó, nguyên liệu đi qua một loạt thiết bị phản ứng. Các lò nung ở giữa các thiết bị để bù lại sự mất mát nhiệt do các phản ứng thu nhiệt. Sản phẩm sau khi trao đổi nhiệt với nguyên liệu được đi vào một máy sấy chân không. Tại đây, sản phẩm lỏng được lấy ra ở đáy còn phần ở đỉnh được phân chia thành sản phẩm hydro và khí tuần hoàn. Sản phẩm lỏng được đưa đi ổn định để loại bỏ phần nhẹ. Thiết bị này ngừng làm việc theo chu kỳ để tái sinh xúc tác. Thời gian giữa hai lần tái sinh ít nhất là 6 tháng. Áp suất trong thiết bị thường là từ 500 ÷ 550 psig (áp suất cao). Với nghệ này mặt dù tiến hành ở áp suất cao nhưng trong công nghiệp chế biến dầu quá trình này vẫn còn khá phổ biến , vì quy trình công nghệ khá đơn giản, đầu tư ban đầu vừa phải, điều kiện vận hành không quá khắt khe.

Hệ thống tuần hoàn: Hệ thống này khác hệ thống bán tái sinh ở chỗ nó có

thêm một số thiết bị phản ứng dự trữ và một hệ thống đường ống nữa để xúc tác trong một thiết bị có thể tái sinh trong khi các thiết bị kia vẫn làm việc. Thiết bị này có thể

thay thế cho bất kỳ thiết bị nào trong hệ thống. Ưu điểm của quá trình này là áp suất thiết bị thấp nên có thể đạt được hiệu suất sản phẩm và trị số octancao (RON trên 100). Cốc ở thiết bị cuối cùng thường nhiều hơn ở các thiết bị trước vì nhiệt độ trung bình cao hơn do vậy nó thường được thay thế thường xuyên hơn. Do hệ thống này làm việc ở áp suất thấp hơn (200 ÷ 400 psig) và điều kiện khắc nghiệt hơn thiết bị phần tái sinh nên việc tái sinh từng thiết bị thường xuyên hóa và do đó hiệu suất sản phẩm cao hơn trong hệ thống bán tái sinh.

Hệ thống lớp xúc tác chuyển động: trong hệ thống này, thiết bị thường được

đặt chồng lên nhau từ thiết bị cuối cùng . Nguyên liệu cũng được nung nóng bằng trao đổi nhiệt. Thiết bị phản ứng là loại thiết bị chảy xuyên tâm xúc tác chuyển động chậm tại thiết bị đầu tiên ở đỉnh đến thiết bị ở đáy. Xúc tác đã bị cốc lắng đọng được đưa tới bộ phận tái sinh để khôi phục lại hoạt tính rồi nạp trở lại thiết bị phản ứng thứ nhất tạo thành một chu trình kín .

Với công nghệ này , nhờ tái sinh xúc tác liên tục mà không phải dừng quá trình để tái sinh xúc tác như các dây chuyền cũ , và do vậy xúc tác vừa mới được tái sinh được chuyển liên tục vào thiết bị phản ứng . Điều đó làm cho xúc tác có độ hoạt tính cao và ổn định hơn , và áp suất thấp thuận lợi cho quá trình .

Một loại khác ít phổ biến hơn là các thiết bị phản ứng đặc riêng như bán tái sinh. Xúc tác đã bị lắng cốc được lắng ra ở thiết bị cuối cùng và đưa đi tái sinh. Xúc tác mới và xúc tác đã tái sinh được đưa vào đỉnh của thiết bị đầu tiên để duy trì lượng xúc tác không đổi.

thiết bị này, trị số octan lớn nhất của sản phẩm chỉ đạt khoảng RON = 100. Với công Vì hệ thống này hạn chế sự tạo cốc trên xúc tác nên nó có thể làm việc ở áp suất thấp 100 psig hoặc điều kiện khắc nghiệt hơn. Sự mất mát hiệu suất sản phẩm có thể hạn chế tối đa nếu chọn được tỷ lệ tuần hoàn xúc tác thích hợp.

Hệ thống xúc tác tầng sôi : Hệ thống này gồm những thiết bị phản ứng và thiết

bị tái sinh đặt nối tiếp nhau. Hệ thống làm việc ở áp suất 200 ÷ 300 psig nhiệt độ 900oF. Để duy trì nhiệt độ này khí tuần hoàn phải được đun nóng đến nhiệt độ 1200oF (nhiệt độ

nguyên liệu nhỏ hơn 1100oF để giảm cracking nhiệt). Những đường ống xoắn làm nguội được lắp trong thiết bị tái sinh để làm giảm sự quá nhiệt do đốt cháy và giãn nhiệt độ ở 1100oF xúc tác có thể được tuần hoàn với tỷ lệ 1 pound/pound nguyên liệu.

Nếu tỷ lệ tuần hoàn cao hơn, nhiệt đốt cháy sẽ có thể truyền sang thiết bị phản ứng và đường ống làm sạch có thể loại bỏ. Tuy nhiên, nếu tăng tỷ lệ tuần hoàn yêu cầu nén khó trong thiết bị tái sinh sẽ tăng vì modipden trong xúc tác tuần hoàn sẽ bị khử trong thiết bị phản ứng và bị oxy hóa lại trong thiết bị tái sinh. Một phương pháp được sử dụng để truyền tất cả nhiệt tái sinh mà không làm tăng lượng không khí. Theo phương pháp này, một vật liệu trở chưa tinh chế được tuần hoàn giữa thiết bị phản ứng và thiết bị tái sinh với tỷ lệ phụ thuộc vào tỷ lệ tuần hoàn xúc tác.

Các hệ thống kết hợp: trị cố octan của một quá trình reforming có thể được nâng cao bằng cách sử dụng những phương pháp chiết, hấp thụ hoặc cracking nhiệt phụ trợ. Sự kết hợp giữa quá trình platforming và chiết gọi là reforming, trong khi sự kết hợp giữa hấp thụ hoặc reforming nhiệt với Uareforming gọi là iso - plus.

Có rất nhiều quá trình feforming khác nhau do các công ty khác nhau đưa ra. Điều kiện hoạt động của một số quá trình được đưa ra trong bảng 16

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế phân xưởng reforming xúc tác chuyển động (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w