Đánh giá thang độ bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha

Một phần của tài liệu Nâng cao sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại Ủy ban nhân dân thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 73)

* Thành phần “Cán bộ, công chức ”

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Cán bộ công chức chạy lần 1 là 0,818 (>0,6). Có biến CB7 có hệ số tương quan với biến tổng 0,030(<0,3) nên không đủ tin cậy để đo lường thang đo Cán bộ, công chức. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 4.7: Hệ số Alpha – thang đo Cán bộ, công chức lần 1

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,818 7

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

CB1- CBCC có thái độ lịch sự với người dân khi giải quyết công vụ

0,545 0,796

CB2- CBCC không có biểu hiện nhũng nhiễu người dân khi đến làm thủ tục

0,786 0,751

CB3- CBCC giải quyết TTHC theo đúng thứ tự ưu tiên (Ưu tiên người đến trước, hộ gia đình chính sách)

0,720 0,765

CB4- CBCC nắm vững các thủ tục hành chính 0,751 0,758 CB5- CBCC làm việc rất khoa học và chuyên nghiệp 0,746 0,758 CB6- CBCC giải quyết thủ tục hành chính nhanh

chóng và linh hoạt

0,328 0,829

CB7- CBCC hướng dẫn các TTHC cho người dân rõ ràng và dễ hiểu

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Cán bộ, công chức chạy lần 2 là 0,864 (>0,6). Các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng > 0,3 nên không đủ tin cậy để giữ các biến quan sát trong thang đo.

Bảng 4.8: Hệ số Alpha – thang đo Cán bộ công chức lần 2

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,864 6

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

CB1- CBCC có thái độ lịch sự với người dân khi giải quyết công vụ

0,555 0,859

CB2- CBCC không có biểu hiện nhũng nhiễu người dân khi đến làm thủ tục

0,806 0,813

CB3- CBCC giải quyết TTHC theo đúng thứ tự ưu tiên (Ưu tiên người đến trước, hộ gia đình chính sách)

0,727 0,829

CB4- CBCC nắm vững các thủ tục hành chính 0,781 0,818 CB5- CBCC làm việc rất khoa học và chuyên nghiệp 0,765 0,821 CB6- CBCC giải quyết thủ tục hành chính nhanh

chóng và linh hoạt

0,324 0,892

*Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ sở vật chất

Cronbach’s Alpha của thành phần Cơ sở vật chất là 0,748 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,748, do đó ta không loại biến nào trong thành phần biến sở vật chất. Các biến đo lường thành phần Cơ sở vật chất đều được giữ lại.

Bảng 4.9: Hệ số Alpha – thang đo Cơ sở vật chất

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,748 5 Mục hỏi Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

VC1- CBCC ăn mặc lịch sự, gọn gàng, trang nhã 0,518 0,707 VC2- Phòng làm việc được vệ sinh sạch sẽ 0,485 0,716 VC3- Phòng làm việc được trang bị thiết bị hiện đại

(loa thông báo, điều hòa, quạt)

0,578 0,682

VC4- Phòng làm việc rộng rãi đáp ứng được số lượng người dân tới làm việc

0,502 0,708

VC5- Có cung cấp nước uống cho người dân tới làm việc đầy đủ

*Cronbach’s Alpha của thang đo Công khai công vụ

Cronbach’s Alpha của thành phần Công khai công vụ là 0,842 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,842. Do đó ta không loại biến nào trong thành phần biến Công khai công vụ. Các biến đo lường thành phần Công khai công vụ đều được giữ lại.

Bảng 4.10: Hệ số Alpha – thang đo Công khai công vụ

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,842 5 Mục hỏi Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

CK1- Thẻ công chức có tên và chức danh rõ ràng 0,623 0,817 CK2- Các quy trình về TTHC được niêm yết ở vị

trí thuận tiện, dễ dàng tra cứu 0,696 0,798

CK3- Niêm yết công khai các TTHC, mẫu biểu

hồ sơ, giấy tờ và các mức phí, lệ phí 0,712 0,792 CK4- Công việc của từng cán bộ công chức được

niêm yết công khai rõ ràng trên bảng tin 0,593 0,828 CK5- Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính

được công khai rõ ràng trên bảng tin 0,628 0,815

*Cronbach’s Alpha của thang đo Thời gian làm việc

Cronbach’s Alpha của thành phần Thời gian làm việc là 0,764 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,764. Do đó ta không loại biến nào trong thành phần biến Thời gian làm việc. Các biến đo lường thành phần Thời gian làm việc đều được giữ lại.

Bảng 4.11: Hệ số Alpha – thang đo Thời gian làm việc

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

Mục hỏi

Hệ số tương quan biến –

tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

TG1- Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính

là hợp lý 0,535 0,723

TG2- Luôn giải quyết đúng hẹn các thủ tục hành

chính cho người dân 0,540 0,730

TG3- Không phải đến nhiều lần để giải quyết

TTHC 0,711 0,627

TG4- Lịch làm việc trong tuần tạo thuận lợi cho

người dân 0,494 0,744

* Thành phần “Thủ tục quy trình, làm việc”

Cronbach’s Alpha của thành phần Thủ tục quy trình làm việc là 0,924 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,924. Do đó ta không loại biến nào trong thành phần biến Thủ tục quy trình làm việc. Các biến đo lường thành phần Thủ tục quy trình làm việc đều được giữ lại.

Bảng 4.12: Hệ số Alpha – thang đo Thủ tục quy trình làm việc

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,924 4 Mục hỏi Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

TT1- Các thủ tục hành chính đơn giản, dễ hiểu 0,837 0,897 TT2- Quy trình làm việc, tiếp nhận và trả kết quả là

hợp lý 0,815 0,905

TT3- Không phải đến nhiều nơi để giải quyết

TTHC 0,860 0,890

TT4- Thực hiện đúng các thủ tục hành chính như

đã công khai 0,789 0,913

* Thành phần “Cơ chế giám sát, góp ý”

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ chế giám sát góp ý chạy lần 1 là 0,773 (>0,6). Có biến GS6 có hệ số tương quan với biến tổng 0,179(<0,3) nên không đủ tin cậy để đo lường thang đo Cơ chế giám sát góp ý. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 4.13: Hệ số Alpha – thang đo Cơ chế giám sát góp ý lần 1

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,773 7

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

GS1- Lãnh đạo thành phố luôn sẵn lòng lắng nghe

ý kiến của người dân 0,633 0,720

GS2- Có đường dây nóng cho người dân liên lạc

đóng góp ý kiến 0,567 0,732

GS3- Có bộ phận kiểm tra giám sát việc giải quyết các

thủ tục hành chính 0,632 0,715

GS4- Sẵn sàng tiếp thu, ghi nhận các ý kiến khiếu

nại của người dân 0,658 0,709

GS5- Các khiếu nại được giải quyết nhanh chóng và

hợp lý 0,521 0,740

GS6- Phản hồi nhanh các khiếu nại của người dân 0,179 0,810 GS7- Có hòm thư cho người dân đóng góp ý kiến,

được bố trí nơi dễ nhìn thấy. 0,346 0,774

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ chế giám sát góp ý chạy lần 2 là 0,810 (>0,6). Các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng > 0,3 nên không đủ tin cậy để giữ các biến quan sát trong thang đo.

Bảng 4.14: Hệ số Alpha – thang đo cơ chế giám sát góp ý lần 2

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,810 6

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

GS1- Lãnh đạo thành phố luôn sẵn lòng lắng nghe

ý kiến của người dân 0,629 0,768

GS2- Có đường dây nóng cho người dân liên lạc

đóng góp ý kiến 0,576 0,779

GS3- Có bộ phận kiểm tra giám sát việc giải quyết các

thủ tục hành chính 0,644 0,762

GS4- Sẵn sàng tiếp thu, ghi nhận các ý kiến khiếu

nại của người dân 0,674 0,755

GS5- Các khiếu nại được giải quyết nhanh chóng và

hợp lý 0,538 0,787

GS7- Có hòm thư cho người dân đóng góp ý kiến,

*Cronbach’s Alpha của thang đo Phí, lệ phí

Cronbach’s Alpha của thành phần Phí, lệ phí là: 0,809 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường > 0,3; đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi mục hỏi đều nhỏ hơn 0,809 do đó, ta không loại biến nào trong thành phần biến Phí, lệ phí. Các biến đo lường thành phần Phí và lệ phí đều được giữ lại.

Bảng 4.15: Hệ số Alpha – thang đo Phí và lệ phí

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,809 3

Mục hỏi Hệ số tương quan

biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu bỏ đi

mục hỏi

PH1- Các mức phí, lệ phí hiện nay thu là đúng quy định 0,728 0,664 PH2- Không phải chi trả các khoản phí ngoài quy

định khi giải quyết TTHC 0,639 0,759

PH3- Các mức phí và lệ phí thu hiện nay là hợp lý 0,615 0,788

* Thành phần “Sự hài lòng”

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng chạy lần 1 là 0.686 (>0.6). Có biến HL6 có hệ số tương quan với biến tổng 0.133(<0.3) nên không đủ tin cậy để đo lường thành phần sự hài lòng. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 4.16: Hệ số Alpha – thang đo Sự hài lòng lần 1

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,686 7

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

HL1- Tôi hài lòng phong cách thái độ làm việc của

CBCC 0,513 0,623

HL2- Tôi hài lòng về cơ sở vật chất của Bộ phận

một cửa 0,518 0,622

HL3- Tôi hài lòng về thời gian làm việc hiện nay 0,481 0,631 HL4- Tôi hài lòng với các thủ tục hành chính 0,523 0,618 HL5- Tôi hài lòng với mức phí và lệ phí hiện nay của

nhà nước 0,428 0,646

HL6- Tôi hài lòng với cơ chế giám sát góp ý hiện

nay 0,255 0,701

HL7- Tóm lại, tôi hài lòng với dịch vụ hành chính

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng chạy lần 2 là 0,708 (>0,6). Có biến HL6 có hệ số tương quan với biến tổng 0,255 (<0,3) nên không đủ tin cậy để đo lường thành phần sự hài lòng. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 4.17: Hệ số Alpha – thang đo sự hài lòng lần 2

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,708 6

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

HL1- Tôi hài lòng phong cách thái độ làm việc của

CBCC 0,521 0,647

HL2- Tôi hài lòng về cơ sở vật chất của Bộ phận

một cửa 0,535 0,644

HL3- Tôi hài lòng về thời gian làm việc hiện nay 0,493 0,656 HL4- Tôi hài lòng với các thủ tục hành chính 0,531 0,642 HL5- Tôi hài lòng với mức phí và lệ phí hiện nay của

nhà nước 0,428 0,679

HL6- Tôi hài lòng với cơ chế giám sát góp ý hiện

nay 0,245 0,740

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng chạy lần 3 là 0,740 (>0,6). Có biến HL5 có hệ số tương quan với biến tổng 0,235 (<0,3) nên không đủ tin cậy để đo lường thành phần sự hài lòng. Vì vậy Loại biến này ra khỏi thang đo.

Bảng 4.18: Hệ số Alpha – thang đo sự hài lòng lần 3

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,740 5

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

HL1- Tôi hài lòng phong cách thái độ làm việc của CBCC

0,596 0,664

HL2- Tôi hài lòng về cơ sở vật chất của Bộ phận một cửa

0,631 0,653

HL3- Tôi hài lòng về thời gian làm việc hiện nay 0,585 0,669 HL4- Tôi hài lòng với các thủ tục hành chính 0,620 0,653 HL5- Tôi hài lòng với mức phí và lệ phí hiện nay của

nhà nước

- Kiểm định Crobach Alpha lần 3, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mới là 0,829(>0,6). Các hệ số tương quan giữa các biến quan sát với biến tổng đều > 0,3. Ta thấy nếu bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha đều giảm (hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha). Nên tất cả các biến đều được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.19: Hệ số Alpha – thang đo sự hài lòng lần 3

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,829 4

-

Mục hỏi Tương quan

biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

HL1- Tôi hài lòng phong cách thái độ làm việc của CBCC

0,675 0,776

HL2- Tôi hài lòng về cơ sở vật chất của Bộ phận một cửa

0,694 0,767

HL3- Tôi hài lòng về thời gian làm việc hiện nay 0,609 0,805 HL4- Tôi hài lòng với các thủ tục hành chính 0,647 0,789

Kết quả kiểm tra thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha các chỉ báo được dữ lại trong các biến đó là theo bảng 4.20:

Bảng 4.20: Các thang đo đáng tin cậy sau phân tích Cronbach Alpha

Nhân tố Các quan sát (mục hỏi)

Cán bộ, công chức CB1, CB2, CB3, CB4, CB5, CB6

Cơ sở vật chất VC1, VC2, VC3, VC4, VC5

Công khai công vụ CK1, CK2, CK3, CK4, CK5

Thời gian làm việc TG1, TG2, TG3, TG4

Thủ tục quy trình làm việc TT1, TT2, TT3, TT4

Cơ chế giám sát, góp ý GS1, GS2, GS3, GS4, GS5, GS7

Phí, lệ phí PH1, PH2, PH3

Sự hài lòng HL1, HL2, HL3, HL4

Sau khi kiểm định thang đo nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo của từng khái niệm nghiên cứu, đồng thời loại bỏ các biến không phù hợp nhằm tránh hiện tượng gom nhân tố không có ý nghĩa ở phép phân tích tiếp theo (phân tích nhân tố). Các biến quan sát sau phân tích Cronbach Alpha sẽ được đưa vào phân tích nhân tố nhằm nhóm

gọn các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu (nhân tố ban đầu) theo dữ liệu thực tế nhằm hình thành những nhân tố mới có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nâng cao sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại Ủy ban nhân dân thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)