Khỏi niệm tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của cơ quan hành chính nhà nước ( Qua thực tiễn Tỉnh Nghệ An ) (Trang 35)

d) Đảm bảo phỏp chế xó hội chủ nghĩa

1.3.1. Khỏi niệm tranh chấp đất đa

Tranh chấp đất đai là một hiện tượng bỡnh thường trong mọi đời sống xó hội, khụng phụ thuộc vào chế độ sở hữu đất đai. Đối với Việt Nam, trong suốt thời gian từ khi chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai được thiết lập từ năm 1980 cho đến nay, tranh chấp đất đai luụn là vấn đề thời sự, cú những diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng xấu đến việc quản lý, sử dụng đất núi riờng và gõy những bất ổn nhất định đối với đời sống kinh tế - xó hội núi chung.

Khoản 26, Điều 4, Luật Đất đai năm 2003 định nghĩa "Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bờn trong quan hệ đất đai" [28, tr. 13]. Như vậy, tranh chấp đất đai ở nước ta theo quy định của phỏp luật chỉ cú thể hiểu là tranh chấp quyền sử dụng đất, bởi hai cơ sở: một là, xuất phỏt từ chế độ sở hữu toàn dõn (hay sở hữu nhà nước) đối với toàn bộ đất đai, người sử dụng đất chỉ cú quyền sử

dụng đối với đất đai, vỡ vậy, cỏi mà họ tranh chấp khi tranh chấp đất đai chỉ cú thể là quyền sử dụng đất; và hai là, cỏc thuật ngữ tranh chấp đất đai và tranh chấp quyền sử dụng đất đó được sử dụng như những thuật ngữ thay thế nhau kể từ Luật Đất đai 1987 đến nay mà khụng hề cú sự phõn biệt. Hơn nữa, cỏc tranh chấp cú liờn quan đến quyền sử dụng đất của người sử dụng đất (gồm tranh chấp tài sản gắn liền với đất, tranh chấp hợp đồng giao dịch quyền sử dụng đất) cũng đó từng được định danh cụ thể trong một số văn bản hướng dẫn về thẩm quyền giải quyết tranh chấp liờn quan đến đất đai với tờn gọi là "tranh chấp liờn quan đến quyền sử dụng đất", chứ khụng phải là tranh chấp đất đai một cỏch chung chung. Việc đồng nhất tranh chấp đất đai với tranh chấp quyền sử dụng đất về mặt lý luận tạo nờn được sự cụ thể về đối tượng tranh chấp, làm nổi bật đặc trưng của quan hệ đất đai. Từ đõy tạo ra được một ranh giới tương đối rừ ràng giữa tranh chấp đất đai với cỏc tranh chấp dõn sự thụng thường khỏc cú liờn quan đến đất đai và lý giải được tại sao việc giải quyết tranh chấp đất đai lại cú thể được tiến hành bởi cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, theo cỏc thủ tục hành chớnh nhất định. Đú là, cơ quan hành chớnh khụng phải giải quyết tranh chấp dưới gúc độ là một hoạt động phõn xử về tài sản thụng thường, mà với tư cỏch là người đại diện chủ sở hữu quyết định ai sẽ là người cú quyền sử dụng đối với đất đang bị tranh chấp, khi đất đú về mặt hỡnh thức phỏp lý chưa được chớnh thức trao cho ai sử dụng (người sử dụng đất khụng cú giấy tờ về quyền sử dụng đất).

Từ phõn tớch trờn cú thể kết luận rằng, khỏi niệm "Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất" tại khoản 26 Điều 4 Luật Đất đai cần được diễn giải là tranh chấp một tổng thể những yếu tố hợp nhất tạo thành quyền sử dụng đất núi trờn, chứ khụng phải là việc tranh chấp từng quyền và nghĩa vụ rời rạc, đơn lẻ hay tranh chấp về cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc của người sử dụng đất cú liờn quan đến cỏc quyền nghĩa vụ nờu trờn. Cỏch hiểu này đặt khỏi niệm tranh chấp đất đai trong mối quan hệ khụng thể tỏch rời với tất cả cỏc quy định cú liờn quan, khụng thể "trộn lẫn" tranh chấp quyền sử dụng đất với những tranh chấp dõn sự thuần tỳy cú liờn quan đến đất đai.

Tranh chấp đất đai cú một số dạng chủ yếu sau:

- Tranh chấp về quyền sử dụng đất cú liờn quan đến tranh chấp về địa giới hành chớnh (loại tranh chấp này thường xảy ra giữa người ở hai tỉnh, hai huyện, hai xó với nhau)

- Tranh chấp đũi lại đất, đũi lại tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất: Thực chất đõy là dạng tranh chấp đũi lại đất, đũi lại tài sản gắn liền với đất cú nguồn gốc trước đõy thuộc quyền sở hữu của họ hoặc người thõn của họ mà do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau họ khụng cũn quản lý, sử dụng nữa. Bõy giờ những người này đũi lại người đang sử dụng dẫn đến tranh chấp.

- Tranh chấp đũi lại nhà, đất cho mượn, cho thuờ, cho ở nhờ:

Dạng tranh chấp này phỏt sinh do việc một bờn cho bờn kia mượn đất, thuờ đất, cho ở nhờ (cú vụ việc cho mượn, thuờ gần đõy và cú vụ việc cho mượn, thuờ cỏch đõy vài chục năm). Trong nhiều trường hợp khụng làm hợp đồng, chỉ giao kết bằng miệng dẫn đến khi bờn cho mượn, cho thuờ, cho ở nhờ hoặc là hết hạn hợp đồng, hoặc đũi lại, bờn mượn, thuờ, ở nhờ đó xõy dựng nhà kiờn cố, một số cú tờn trong sổ địa chớnh hoặc được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hụn:

Đõy là trường hợp tranh chấp đất hoặc tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hụn (diện tớch đất tranh chấp cú thể là đất nụng nghiệp, lõm nghiệp hoặc đất để ở); tranh chấp cú thể là giữa vợ chồng với nhau hoặc giữa một bờn ly hụn với hộ gia đỡnh vợ hoặc chồng hoặc cú thể xảy ra khi bố mẹ cho con đất, đến khi con ly hụn thỡ cha mẹ đũi lại...

- Tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất:

Đõy là dạng tranh chấp do người cú quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chết mà khụng để lại di chỳc, hoặc để lại di chỳc khụng phự hợp với quy định của phỏp luật và những người hưởng thừa kế khụng thỏa thuận được với nhau về phõn chia thừa kế hoặc thiếu hiểu biết về phỏp luật dẫn đến tranh chấp.

- Tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới giữa cỏc vựng đất được phộp sử dụng và quản lý:

Loại tranh chấp này thường do một bờn tự ý thay đổi ranh giới hoặc hai bờn khụng xỏc định được với nhau về ranh giới, một số trường hợp chiếm luụn diện tớch đất của người khỏc. Những trường hợp tranh chấp này xảy ra thường do ranh giới đất giữa những người sử dụng đất liền kề khụng rừ ràng, đất này thường chuyển nhượng nhiều lần, bàn giao khụng rừ ràng.

- Tranh chấp giữa cỏc nụng trường, lõm trường và cỏc tổ chức sử dụng đất khỏc với nhõn dõn địa phương:

Do cơ chế trước đõy nờn dẫn đến tỡnh trạng cỏc nụng trường, lõm trường, cỏc đơn vị quõn đội bao chiếm một lượng lớn đất đai, khụng sử dụng hết để đất bỏ hoang hoặc cho người dõn sử dụng theo hỡnh thức phỏt canh, thu tụ. Mặt khỏc, nhiều nụng trường, lõm trường, cỏc đơn vị quõn đội quản lý đất đai lỏng lẻo dẫn đến tỡnh trạng người dõn chiếm đất để sử dụng. Do đú cũng dẫn đến tranh chấp đất đai.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của cơ quan hành chính nhà nước ( Qua thực tiễn Tỉnh Nghệ An ) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)