Thử nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phòng học bộ môn tại các trường trung học cơ sở huyện từ liêm, Hà Nội (Trang 105)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Thử nghiệm sư phạm

Do thời gian triển khai nghiên cứu đề tài có hạn nên tôi chỉ tiến hành thử nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở trên với hình thức xin ý kiến một số cán bộ quản lý và giáo viên bằng các phiếu xin ý kiến và bản nhận xét. Tổng số người tham gia nhận xét là 108. Kết quả đánh giá được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 14. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

STT TÊN BIỆN PHÁP

MỨC ĐỘ CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI Rất cần thiết Cần thiết Không cần

thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1

Tạo cơ hội nâng cao năng lực cho GV – Vệ sinh, an toàn PHBM và có KH nắm bắt nhu cầu của GV về PHBM

62 57,4% 44 40,7% 2 1,9% 74 68,5% 31 28,7% 3 27,8%

2

Xây dựng đủ số lượng PHBM cần thiết, đảm bảo chất lượng và sự phù hợp của các TBDH trong PHBM

75 69,4

% 33 30,6% 0 0% 37 34,3% 43 39,8% 28 25,9% 3 Bồi dưỡng CB phụ trách PHBM 54 50% 51 47,2% 3 2,8% 78 72,2% 29 26,9% 1 0,1% 4 Xây dựng KH đổi mới TB DH; bảo trì, bảo

dưỡng PHBM định kì 43

39,8

Thông qua kết quả khảo nghiệm trên, có thể thấy rằng các biện pháp đề xuất của luận văn có mức độ cần thiết được đánh giá cao và có tính khả thi.

Tôi cũng đã xin ý kiến nhận xét, đánh giá của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Từ Liêm, các trường THCS trong huyện, GVBM Vật Lý, Hóa học, Sinh học về các giải pháp đã đề xuất:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phòng học bộ môn tại các trường trung học cơ sở huyện từ liêm, Hà Nội (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w