- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành
3.3.3 Dịu vị pháp lý của cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường
yèu tò có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ; (4) Có quan hệ nhân qua giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xay ra. (5) Người thi hành công vụ có lỗi vô ý hoặc cố ý.
3.3.2 Hồi thường thiệt h ại không chỉ do oan m à cả do sai trong tốtụng h ình sự g â y ra tụng h ình sự g â y ra
Qua các ví dụ đã được phân tích ơ phàn trên cho thấy nhược điêm cua pháp luật hiện hành không có văn ban nào điều chinh đối với những thiệt hại cua hành vi do sai trong tố tụng hình sự gây ra, kẽ ca Nghị quyết số 388 hiện nay thì nhà nước cũng chỉ bồi thường thiệt hại do oan. Vi vậy, trong nội dung của Luật bôi thường nhà nước cần quy định nhà nước có trách nhiệm bồi thường không chỉ đối với thiệt hại do oan mà còn do sai trong tố tụng hình sự là phù hợp với quan điểm đường lối cua Đảng. Quy định như vậy góp phần đề cao trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tổ tụng trong hoạt động tư pháp. Hạn chế yếu kém, sai sót trong hoạt động tố tụng hình sự, giảm bớt bức xúc, thiệt hại do tình trạng oan, sai gây ra cho công dân.
3.3.3 Dịu vị pháp lý của cơ quan có trách nhiệm g iả i quyết bồithường thường
Cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự đã được quy định tại Nghị quyết sổ 388 nhưng địa vị pháp lý cua cơ quan này chưa được quy định đầy đủ nên dẫn đèn tinh trạng việc bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự trong thời gian qua kém hiệu qua. Việc quy định quyên và nghĩa vụ của cơ quan có trách nhiệm bồi thưcmg thiệt hại là rất cần thiết, đây là cơ sờ pháp lý quan trọng để xác định cơ quan nào có trách nhiệm bôi thường khi công chức gây thiệt hại. Vì vậy, địa vị pháp lý cua cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường quy định rõ cơ quan
trực tiếp quản lý công chức gây thiệt hại là cơ quan có trách nhiệm thay mặt nhà nước dứng ra giải quyêt việc bồi thường theo yèu cầu của bên bị thiệt hại.