Cơ sở pháp lý đê xác định trách nhiệm bồi thiròng thiệt hạ

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 56)

- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành

2.1.2.1 Cơ sở pháp lý đê xác định trách nhiệm bồi thiròng thiệt hạ

cùa Cữ quan tiến h àn h tố tụng

Trên cơ sở cụ thể hoá các quy định cua Hiến pháp 1992 và Điều 620, Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Cơ quan tiến hành tố tụng phai bồi thường thiệt hại do người có thâm quyền cua mình gây ra khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành tố tụng. Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu câu người có thâm quyền đã gây thiệt hại phải hoàn trả một khoan tiền theo quy định của pháp luật, nếu người có thâm quyền có lỗi trong khi thi hành nhiệm vụ”.

Quy định này xác định rõ trách nhiệm bồi thường thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng và người có thẩm quyền thuộc cơ quan đó, đã xác định yếu tố lỗi khi thực hiện hành vi khi thực hiện nhiệm vụ gây ra oan, sai. Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường vẫn phai thực hiện kể cả khi không có yếu tố lồi. Điều 624, Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thi phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp người gây ô nhiễm không có lồi”.

Cụ thê hơn, Nghị quyết số 388 đã xác định rõ cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong từng trường hợp cụ thể, tác giả xin làm rõ ở phần tiếp theo.

2.1.2.2 Nội dung, phạm vì trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.

* Nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.

Điều 5 Nghị quyết sổ 388 xác định: bồi thường thiệt hại do tôn thất về tinh thần trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù được xác định là mỗi ngày bị tạm giữ, tạm giam, châp hành hình phạt tù dược bôi thường ba ngày lương tính theo mức lương tối thiêu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường. [13]

Những người bị oan mà bị chèt thì vợ, chông, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đỏ, con nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị oan được bôi thường chung một khoản tiền bù đắp về tinh thần là ba trăm sáu mươi tháng lương tính theo mức lương tối thiêu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường.

Việc bồi thường thiệt hại do tôn thất về tinh thần cho những người bị oan không thuộc các trường hợp trên được xác định là mồi ngày bị oan được bồi thường một ngày lương tính theo mức lương tối thiêu chung do Nhà nước quy định tại thời điêin giai quyết bồi thường. Thời gian đè tính bồi thường thiệt hại được xác định kể từ ngày có quyết định khởi tố bị can cho đến ngày có bản án, quyết định cua cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó không thực hiện hành vi phạm tội.

- Bồi thường thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan chết Điều 6, Nghị quyết số 388 xác định thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan chết được bồi thường bao gồm:

+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chừa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị oan trước khi chết;

+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng;

+ Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị oan đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.

- Bồi thường thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan bị tổn hại về sức khoe.

Điều 7, Nghị quyết số 388 nêu rõ thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan bị tổn hại về sức khoe được bồi thường bao gồm:

+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chừa, bồi dường, phục hồi sức khoe và chức năng bị mât, bị giam sút của người bị oan;

1- Chi phí hợp lý và thu nhập thực tế bị mất cua người chăm sóc người bị oan trong thời gian điều trị;

+ Trong trường hợp người bị oan mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc, thì thiệt hại được bồi thường bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị oan và khoan cấp dường cho những người mà người bị oan đang thực hiện nghĩa vụ cấp dường.

- Trá lại tài sản và bồi thường thiệt hại trong trường hợp tài san bị xâm phạm

Điều 8, Nghị quyết số 388 quy định:

+ Tài sản cua người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu phải được trả lại ngay.

+ Bôi thường thiệt hại trong trường hợp tài sản cua người bị oan bị thu giũ, tạm giữ, kê biên, tịch thu bị xâm phạm được quy định như sau:

Trong trường hợp tài sản đã bị phát mại, bị mất, bị hư hong, bị huy hoại thi thiệt hại được xác định tương đương với giá trị tài san bị thiệt hại tại thời diêm giai quyết bồi thường;

Trong trường hợp có thiệt hại phát sinh từ việc không được sư dụng, khai thác tài sản thì thiệt hại được xác định là thiệt hại thực tế; trong trường hợp tài san bị kê biên được giao cho người bị oan hoặc thân nhân cúa họ quan

lý thì chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khấc phục thiệt hại về tài san được xác định là nhừng thiệt hại thực tế.

+ Các khoản tiền bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đã đặt đe bảo đam tại cơ quan có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự được hoàn tra cho người bị oan hoặc thàn nhân cua người bị oan; trường hợp khoan tiên đó là khoan vay có lãi thì phai hoàn trả cả khoản lãi hợp pháp; trong trường hợp khoản tiền đó không phai là khoản vay có lãi thì phai hoàn tra cho người bị oan hoặc thân nhân của người bị oan ca khoan lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cua Ngân hàng nhà nước tại thời điêm giải quyêt bôi thường.

- Bồi thường thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất cua người bị oan

Điều 9 Nghị quyêt số 388 quy định người bị tạm giữ, tạm giam, châp hành hình phạt tù có thu nhập ôn định nhưng đà bị mât do bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù thì được bồi thường khoản thu nhập đó.

Vì vậy, khi giai quyết đơn yêu cầu bồi thường của người bị oan, ngoài việc xem xét xác định khoản thu nhập ốn định ( trường hợp có thu nhập ôn định ) đô bồi thường; cần xem xét trường hợp người bị oan không có thu nhập ổn định nhưng có thu nhập thực tế đê bồi thường khoản thu nhập này đà bị mất. Đe xác định người bị oan có thu nhập thực tế hay không cần xem xét người bị oan đó có phái là người lao động chính, hoặc lao động duy nhât trong gia đình hay không; họ có phai là người lao động có thu nhập theo thời vụ, là người lao động có thu nhập theo ngành nghề hoặc công việc nhất định hay không. Đây là những đối tượng cần được xem xét bôi thường nham tránh xảy ra thiệt thòi hoặc thiếu sự công bang giữa các đối tượng bị oan.

Như vậy, việc xác định thiệt hại và mức bồi thường đã được Nghi quyết sổ 388 quy định cụ thè đối với từng trường hợp, đáp ứng kịp thời yêu câu thực tế trong hoạt động tố tụng hình sự. Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại

theo quy định hiện nay vẫn tòn tại một số vướng mẳc trong quá trình áp dụng. Một tình trạng khá phổ biến hiện nay là khó khăn trong việc xác định mức thiệt hại về vật chất được bồi thường. Mặc dù Nghị quyết số 388 quy dinh những thiệt hại vật chất được bôi thường và trên cơ sơ đó, Thông tư số 04 đã hướng dẫn khá chi tiết cách tính inức kinh phí được bồi thường, nhưng trong thực tê thời gian qua, việc xác định cụ thè thiệt hại vật chất trong các trường hợp bị oan vân còn vướng mảc. Người bị oan hoặc người đại diện hợp pháp cua họ thường liệt kê nhiều khoan chi phí với mức thiệt hại cao hơn mức cua cơ quan tư pháp đưa ra, đôi khi chênh lệnh giữa hai bèn lên tới hàng chục lần (như trường hợp ông Hoàng Minh Tiến ở Hà Nội yêu cầu bồi thường 4,7 tỷ đồng; trong khi đại diện Viện kiểm sát đưa ra mức gần 200 triệu đồng); do đó đã phai tiến hành thương lượng nhiều lần nhung vần chưa đạt được thoa thuận và hiện nay, ông Tiên đã khởi kiện vụ việc này ra Toà án. Một số trường hợp do vụ việc xảy ra đã lâu, thời gian gây oan kéo dài nên người bị oan đưa ra mức bồi thường rất cao và khó xác định (như trường hợp ông Cao Văn Bạch và bà Tôn Thị Na ơ Tiền Giang yêu cầu bồi thường 9 ty đồng; ông Lương Ngọc Phi ờ Thái Bình yêu cầu bồi thường 18 tỷ đồng...). Cách tính thiệt hại và những thông tin, tài liệu đưa ra để chứng minh cho mức thiệt hại thực tế cùng rất khác nhau.

Do không thông nhất được về mức thiệt hại cần đền bù, nên có trường hợp thương lượng không thành và người bị oan đã khơi kiện cơ quan tư pháp ra Toà án đê giải quyèt băng một vụ án dân sự (vụ ông Tiến ở Hà Nội khơi kiện Viện kiểm sát nhân dân thành phố). Ngày 09/11/2004, Toà án nhân dân huyện Gò Công Tây đã mở phiên toà dân sự xét xử vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại giữa người bị oan là ông Bùi Văn Mãnh kiện Toà án nhản dân tỉnh Tiền Giang do không thống nhất được mức bồi thường thiệt hại (ông Mãnh đòi bỏi thường 1,4 tỷ đồng; Toà án nhàn dân tỉnh Tiền Giang chi chấp nhận

bồi thường 1 11 triệu đông). Cân lưu ý răng, không phải các cơ quan tư pháp e ngại việc theo kiện ơ To à, mà xuất phát từ chính quyền lợi của người bị oan cho nên Nghị quyêt số 388 dã được xây dựng trên nguyên tắc tạo điều kiện giai quyết thuận lợi, nhanh chóng việc xem xét và bồi thường thiệt hại cho người bị oan thông qua một trình tự, thủ tục ngẩn gọn bang thương lượng; đông thời hạn chế giai quyẽt băng thu tục dân sự tại Toà án (thường là phức tạp và bị kéo dài). Thực tế tình hình này cho thấy các ngành tư pháp cần tiếp tục nghiên cứu hướng dẫn cụ thẻ hơn nữa về việc xác định mức thiệt hại, về các tài liệu làm căn cứ và những thiệt hại mà pháp luật có thè châp nhận được; đông thời tăng cường công tác phô biến, giáo dục pháp luật đè thống nhất nhận thức giữa các cơ quan tư pháp và giữa cơ quan tư pháp với người bị oan hoặc người đại diện hợp pháp cua họ nhàm hạn chế sự bất đồng ý kiến giữa các bên.

Thời gian vừa qua, có những loại thiệt hại cụ thê do người bị oan đưa ra đã không được các cơ quan tư pháp chấp nhận. Có người đưa ra chi phí cua gia đình dùng đê thăm nuôi người bị oan trong thời gian họ bị tạm giữ, tạm giam hoặc thi hành án phạt tù; một số trường hợp khác người bị oan yêu cầu bồi thường chi phí họ đã thuê luật sư bào chừa cho mình... Tuy nhiên, mặc dù đây có thể là những chi phí thực tê và người bị oan có đây đu tài liệu chứng minh, nhung do nhừng khoan chi này không được quy định trong Nghị quyết số 388 và cũng không có hướng dẫn trong Thông tư liên tịch sổ 04 nén các cơ quan tư pháp không có căn cứ pháp lý đẽ xem xét, giải quyết bồi thường.

* Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường: Cụ thể hoá các quy định của pháp tại Điều 10 Nghị quyết số 388 và Thông tư liên tịch số 04 thì nhừng cơ quan được xác định thuộc các trường hợp sau đây phai bồi thường thiệt hại:

- Cơ quan có thẩm quyên trong hoạt động tô tụng hình sự đã ra quyêt định khơi tố bị can có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp có quyết định đinh chỉ điều tra, đinh chi vụ án vì người bị khơi tố không thực hiện hành vi phạm tội.

- Cơ quan đã ra lệnh tạm giữ, tạm giam có trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong trường hợp việc tạm giữ bị huỷ bo vì người bị tạm giữ không có hành vi vi phạm pháp luật hoặc việc tạm giam bị huy bỏ vì người bị tạm giam không thực hiện hành vi phạm tội; nếu việc tạm giữ, tạm giam có phê chuân của Viện kiểm sát, thì Viện kiểm sát đã phê chuân có trách nhiệm bồi thường.

Có nghĩa là cơ quan đă ra lệnh tạm giữ, tạm giam có phê chuân cùa Viện kiểm sát nhưng hết thời hạn tạm giữ, tạm giam có phê chuân của Viện kiểm sát mà vẫn tiếp tục tạm giữ, tạm giam hoặc tuy có lệnh tạm giữ, tạm giam xong không được Viện kiêm sát phô chuân có trách nhiệm bôi thường thiệt hại trogn trường hợp việc tạm giữ bị huy bo vì người bị tạm giữ không có hành vi vi phạm pháp luật hoặc việc tạm giam bị huỷ bỏ vi người bị tạm giatn không thực hiện hành vi phạm tội, trừ thiệt hại do tài san bị xâm phạm.

Khi xác định dược một người bị oan thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại là cơ quan đã gây ra oan sau cùng, không phụ thuộc có cơ quan tiến hành tố tụng trước đó có xử lý oan một phần ( Theo Thông tư liên tịch số 04)

- Viện kiểm sát đă ra quyết định truy tố có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây:

+ Toà án cấp sơ thâm tuyên bố bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội và bản án sơ thâm đã có hiệu lực pháp luật; có nghĩa là nếu sau khi thụ lý vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm ra quyết định tạm giam bị can ( hoặc bị cáo) đè hoàn thành việc xét xử sơ thâm, nhưng khi Tòa án câp sơ

thâm tuyên bô bị cáo không phạm tội và dinh chỉ vụ án vì người đó không thực hiện hành vi phạm tội, bản án đã có hiệu lực pháp luật thì Viện kiểm sát ra quyêt dinh truy tố có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại trừ thiệt hại do tài sản bị xâm phạm.

+ Toà án câp phúc thâm giữ nguyên bản án, quyết định cua Toà án cấp sơ thâm tuyên bố bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội;

+ Toà án cấp phúc thâm giữ nguyên ban án, quyết định cua Toà án cấp sơ thâm tuyên bô bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội và sau đó Toà án xét xử theo thu tục giám đốc thẩm, tái thấm vẫn giữ nguyên ban án, quyêt định của Toà án phúc thẩm tuyên bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội.

- Toà án câp sơ thâm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây:

+ Toà án câp sơ thâm tuyên bố bị cáo có tội nhưng Toà án cấp phúc thâm huỷ ban án sơ thâm, tuycn bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án vì người đó không thực hiện hành vi phạm tội hoặc huỷ bản án sơ thâm để điều tra lại mà sau đó bị can dược đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì không thực hiện hành vi phạm tội hoặc huỷ bán án sơ thâm đê xét xử lại mà sau đó bị cáo được tuyên bố là không có tội vi không thực hiện hành vi phạm tội; Có nghĩa là nếu sau khi thụ lý vụ án Toà án phúc thẩm ra quyết định tạm giam bị cáo để hoàn thành việc xét xư phúc thâm, nhung khi xét xử Toà án cấp phúc thâm huỷ ban án sơ thẳm, tuyên bô bị cáo không phạm tội và đinh chi vụ án vì người đó không thực hiện hành vi phạm tội thì Toà án cấp sơ thẩm có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ thiệt hại do tài sản bị xâm phạm.

+ Toà án cấp sơ thâm tuyên bô bị cáo có tội, bản án dã có hiệu lực

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)