Nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại của cơ quan tiến

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 54)

- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành

2.1.1Nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại của cơ quan tiến

hành tố tụng

* Nguyên tẳc chung theo quy định cua Bộ Luật dân sự năm 2005:

Những nguyên tẳc được áp dụng trong giải quyết bồi thường thiệt hại do người có thâm quyền gây ra bao giờ cũng xuất phát từ các nguyên tắc cơ bản cua Bộ Luật dân sự như các nguyên tac tôn trọng lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp cua người khác ( Điều 2 - BLDS 2005); nguyên tắc tôn trọng, bao vệ quyền nhân thân, quyền sơ hữu, các quyền khác đối với tài sản ( Điêu 5,6 BLDS 2005). Các nguyên tác này nhìn chung đều thể hiện được bản chất cơ bản của pháp luật dàn sự là tính tự chịu trách nhiệm bầng tài sàn của mình và sự thoa thuận giữa các chu thể trong một mối quan hệ pháp luật dân sự nhất định.

* Nguyên tấc cụ thể giải quyết bồi thường thiệt hại của cơ quan tiến hành to tụng

Cụ thè hoá các quy định cua Bộ Luật dân sự năm 2005, tại Điêu 3 Nghị quyết số 388 quy định rõ việc giải quyết bồi thường thiệt hại cua cơ quan tiến hành tố tụng trong các trường hợp bị oan phai tuân theo các nguyên tẳc sau đây:

+ Kịp thời, công khai và đúng pháp luật;

* Tạo điêu kiện thuận lợi đc người bị oan, thân nhân cùa người bị oan hoặc đại diện hợp pháp cua họ thực hiện quyền yèu cầu cơ quan có trách

nhiệm bồi thường thiệt hại hoặc yêu cầu Toà án bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người bị oan, thân nhân cua người bị oan; người bị oan được tạo điều kiện ôn định cuộc sống;

+ Thiệt hại được bồi thường bao gồm thiệt hại về tinh thần và thiệt hại về vật chất theo các quy định cua pháp luật, bơi ban chất của trách nhiệm dân sự là đen bù và bù đẳp tôn thất vật chât hay tinh thân mà hành vi trái pháp luật gây ra.

+ Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại chu động giải quyêt bôi thường cho người bi oan, thân nhân của người bị oan theo quy định cua pháp luật.

+ Việc bồi thường thiệt hại dược tiến hành trên cơ sở thương lượng giữa cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại với người bị oan, thân nhân cua người bị oan hoặc đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu câu Toà án giải quyết.

Như vậy, pháp luật đã đưa ra những nguyên tắc chung về giải quyêt bồi thường thiệt hại. Việc giải quyết bồi thường thiệt hại cần giải quyết kịp thời, công khai và đúng pháp luật. Các thiệt hại mà người bị oan hoặc thân nhân của họ phải được bồi thường một lần trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bèn có thoả thuận khác. Đối với các khoan cấp dưỡng cho những người mà người bị oan đang thực hiện nghĩa vụ câp dưỡng nếu người dược cấp dưỡng đồng ý nhận một lần thì bồi thường một lân cho họ; nêu họ không đồng ý nhận inột lần thì cấp dường hàng tháng trong thời gian họ được cấp dưỡng. Nghị quyết số 388 đă cho thấy rõ trách nhiệm cua các chu thê tiến hành tố tụng, các loại thiệt hại được bồi thường và khăng định việc thương lượng giữa người bị oan với cơ quan có trách nhiệm bôi thường là cân thiêt, nhằm đơn giản hoá thu tục bồi thường và đam bao tối đa mức bôi thường cho người bị oan.

I

2.1.2 Nội dung, phạm vi chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của

cơ quan tiến hành tố tụng.

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 54)