BẢN CHÁT, Ý NGHĨA CỦA TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA C ơ QUAN TIÉN HÀNH TÓ TỤNG

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 35)

- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành

1.3 BẢN CHÁT, Ý NGHĨA CỦA TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA C ơ QUAN TIÉN HÀNH TÓ TỤNG

1.3.1 So luợc về sự hình thành và phát triển của pháp luật về trách

Nhà nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhản dân do nhân dân, vi nhân dân. Cán bộ công chức đều là công bộc của nhân dân, mọi hoạt động đèu vỉ mục đích cua nhân dân. Neu trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình mà gây thiệt hại cho dân thi phai bôi thường. Điều này được thê hiện ngay từ Hiển pháp năm 1959, Diều 29 Hiến pháp 1959 quy định: "Người bị thiệt hại về hành vi vi phạm pháp luật của nhản viên cơ quan Nhà nước có quyẻn dược bồi thường" [7]

Hiến pháp năm 1980 khăng định pháp luật bao hộ tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phàm của công dân bên cạnh việc xác định mọi hành động xâm phạm quyền lợi chính đáng của công dân phai được kịp thời sưa chừa và xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường (Điều 70 và Điều 73).

Trên cơ sơ quy định của Hiến pháp năm 1980, điều 24 Bộ luật TTHS năm 1988 quy định:

“ Công dân có quyền khiếu nại và tố cáo những việc làin trái pháp luật của cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và Tòa án hoặc cua bất kỳ cá nhân nào thuộc cơ quan đó.

Cơ quan có thâm quyền phải xem xét và giai quyết nhanh chóng các khiếu nại và tố cáo, thông báo bằng văn ban kết quả cho người khiếu nại và có biện pháp khãc phục.

Cơ quan đã làm oan phải khôi phục danh dự, quyền lợi và bồi thường cho người bị thiệt hại. Cá nhân có hành vi trái pháp luật thì tùy từng trường hợp mà bị xử lý ky luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự ” [4]

Điều 12 Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khăng định nguyên tac " Mọi hoạt động xám phạm lợi ích Nhà nước và lợi ích hợp pháp cua công dân đêu bị xử lý theo pháp luật". Hiến pháp đã phân biệt các loại trách nhiệm như

trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự,trách nhiệm hành chính: Điều 72 quy định trách nhiệm cua cơ quan tố tụng " Người bị bắt bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại vè vật chât và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp trong việc bẳt, giam giữ, truy tô xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh Điều 74 quy định "Mọi hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp cua tập thê và của công dàn phai được xư lý nghiêin minh, người bị thiệt hại có quyên được bôi thường về vật chất và phục hồi danh dự"

Trên cơ sơ nguyên tẳc chung của Hiến pháp năm 1992 vê việc bao hộ quyền lợi của tô chức, cá nhân và trách nhiệm dàn sự của người có hành vi gây thiệt hại, đế xác định cụ thè trách nhiệm này Bộ luật Dân sự đã quy định trách nhiệm bồi thường do người có thàin quyền của cơ quan tiên hành tô tụng gây ra, Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 1995 quy định:

" Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại do người có thâm quyền cua mình gây ra trong khi thi hành công vụ; trong khi thực hiện nhiệm vụ điều tra, truy tổ xét xử và thi hành án.

Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người đã gây ra thiệt hại phai hoàn tra khoản tiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật, nếu người có thâm quyền đó có lỗi trong khi thi hành công vụ" [ 1Ị

Cụ thể hoá quy định cua Bộ luật Dân sự, ngày 3/5/1997 Chính phu đã ban hành Nghị định số 47/CP về việc giai quyết bôi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thâm quyền trong cơ quan tiên hành tô tụng gây ra ( sau đây gọi tẩt là Nghị định 47/CP).

Ngay sau khi Nghị định 47/ CP ra đời, đê quy định chi tiết và hướng dần thi hành Nghị định 47/CP, các cơ quan có thâm quyền quan lý Nhà nước trong lĩnh vực đã ban hành nhiều văn ban hướng dẫn quan trọng: Ngày

4/6/1998 Ban Tổ chức- cán bộ Chính Phu (nay là Bộ nội vụ) dã ban hành Thông tư số 54/1998 TT-TCCP hướng dẫn thực hiện một sổ nội dung Nghị định 47/CP; ngày 30/3/1998 Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 38/1998 TT-BTC hướng dần việc lập dự toán ngân sách Nhà nước cho bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức, người có thâm quyên cua cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hành tô tụng gây ra.

Trong những năm gàn đây vấn đề bôi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thâm quyền trong hoạt động tố tụng gây ra được Đảng ta đặc biệt quan tâm, cụ thể: chỉ thị số 53 - CT/TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị chỉ rõ "... cùng với việc phát hiện và chú trọng giai quyết kịp thời các vụ án có dấu hiệu oan, sai, cần khàn tnmng nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách để bồi thường thiệt hại với các trường hợp bị oan, sai do cơ quan tiến hành tố tụng gây r a ..." ...V iệ c bồi thường thiệt hại cần thực hiện đủng trình tự thu tục đỗi với từng trường hợp cụ thể; những tài san đã bỉ tịch thu, kê biên sai thì cần hoàn tra ní*ay; cần làm rõ cơ sơ pháp lý, trách nhiệm giữa tập thè và cá nhân; phán định trách nhiệm từng cơ quan và cá nhân tiến hành tố tụng và mức độ thiệt hại về dàn sự do việc làm oan sai gây ra.. [5] Nghị quyết số 08 -NQ/TW ngày 02/01/2002 cua Bộ Chính trị yêu cầu "...Khán trương han hành và thực hiện nghiêm túc các văn ban pháp luật về hồi thường thiệt hại đồi VỚI những trường hợp oan, sai trong hoạt động tổ tụng;nghiên cứu xây dụng quỹ bồi thường thiệt ha Ị về tư pháp.. " [6]

Quán triệt đầy đu yêu cầu Chỉ thị số 53- CT/TW và Nghị quyết sổ 08, ngày 17/3/2003, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đâ ban hành Nghị quyết sô 388/2003/ NỌ- UBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gây ra (sau đây gọi tăt là Nghị quyẽt số 388)

Ngày 25/3/2004 Viện kiêm sát nhân dản tôi cao, Toà án nhân dân tôi cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng và Bộ Tài chính dã ban hành Thông tư số 01/2004/ TTLT- VKSNDTC - BCA - TANDTC - BTP - BQP - BTC hướng dẫn việc thực hiện Nghị quyết 388 (sau đây gọi tắt là Thông tư 01). Ngày 13/5/2004, Viện trương VKSNDTC đã ban hành Chỉ thị số 04 về việc triên khai thi hành Bộ luật TTHS và yêu câu Viện Kiêm sát các càp tiên hành tông rà soát lập danh sách những người bị oan thuộc trách nhiệm bôi thường cua VKSND. Tiếp đó, ngày 28/5/2004 VKSNDTC đã có văn bản hướng dẫn VKSND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện việc tông rà soát, ngày 1/6/2004 đã có hướng dần thống nhất mơ sô thụ lý vụ việc giải quyêt đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị oan và hướng dẫn vê các trình tự thu tục giải quyết bồi thường; TANDTC đâ ban hành công văn sô 72/2004/KHXX ngày 21/4/2004 hướng dẫn cụ thể hơn về thẩm quyền và các thủ tục bồi thường cua ngành toà án theo quy định cua Nghị quyêt 388; Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 18/2004/TT-BCA ngày 9/11/2004 hướng dẫn bồi thường thiệt hại cho các trường hợp bị oan do người có thảm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự thuộc Công an nhân dân gây ra.

Ngày 26/11/2003, tại kỷ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI đã thông qua Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003, sửa đổi, bổ sung một cách cơ ban, toàn diện các quy định tố tụng hình sự cua nước ta cho phù hợp với yêu câu của thực tiễn. Trên cơ sờ nghiên cứu những vấn đề Bồi thường cho người bị oan quy định tại Nghị quyết 388, Bộ luật TTHS năm 2003 đã ghi nhận quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan trờ thành một nguyên tắc cơ ban của Bộ luật. Điều 29 Bộ luật quy định:

“Người bị oan do người có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra có quyền được bồi thường thiệt hại và phục hôi danh dự, quyên lợi.

Cơ quan có thẳm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự đã làm oan phai bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự quyền lợi cho người bị oan; người đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho cơ quan có tham quyên theo quy định cua pháp luật” [3]

Bộ luật dân sự năm 2005 - Bộ luật điều chỉnh một lĩnh vực rộng lớn các quan hệ dân sự cua cá nhân, pháp nhản, tô chức và thay thê Bộ luật Dân sự năm 1995 đã tiếp tục ghi nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cán bộ công chức và người có thâm quyền cùa cơ quan tố tụng. Cụ thê:

"Cơ quan tò chức quan lý cản bộ công chức phai bồi thường thiệt hại do cán bộ công chức của mình gảy ra trong khi thi hành công vụ.

Cơ quan, tỏ chức quan lý cán bộ công chức có trách nhiệm yêu cầu cán bộ công chức phai hoàn tra một khoan tiền theo quy định cua pháp luật, nếu cán bộ công chức có lỗi trong khi thi hành còngv«”(Điều 619) [2]

"Cơ quan tiến hành to tụng phai bồi thường thiệt hại do người có thám quyền cua nùnh gày ra khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tổ tụng

Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thâm quyển dã gây thiệt hại phai hoàn tra một khoan tiền theo quy định cua pháp luật, nếu người cổ thâm quyền có lỗi trong khi thi hành nhiệm V ỉ / '(Điêu 620) [2]

Theo pháp luật quốc tế, việc giải quyết bồi thưcyng thiệt hại do cán bộ công chức và người có thẩm quyền cua cơ quan tiến hành tố tụng gây ra là một trong những quyền cơ ban về dàn sự, chính trị của con người. Tại khoản 5 Điều 9 công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 16/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 (Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam gia nhập ngày 24/9/1982) đã tuyên bố: " Bất cứ người nào trơ thành nạn nhân cua việc bị bẳt hoặc bị giam cầm bất hợp pháp đều có quyền yêu câu dược bôi thường"

Tóm lại, ơ nước ta quyên dược bồi thường thiệt hại do hành vi của cán bộ công chức và người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gây ra dà dược quy định trên nhiều văn bản pháp luật ơ nhiều cấp độ khác nhau từ Hiến pháp. Bộ luật tới Nghị quyết, Nghị định và Thông tư.

Sự ra đời cua Nghị quyêt sô 388 là sự khăng định quyết tâm cao cua Dàng và Nhà nước ta trong việc khấc phục có hiệu qua tình trạng oan, sai, bao vệ quyền và lợi ích cua người bị oan. góp phần nâng cao trách nhiệm cua người có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự, một mặt hạn chế tình trạng oan, sai nhưng mặt khác vẫn bảo đảm tính chủ động kiên quyết trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Nghị quyết đánh dâu một bước mới trong việc hoàn thiện pháp luật về tố tụng hình sự, thê hiện rõ đặc tính dân chủ xã hội chu nghĩa và nguyên tấc bảo đảm công bằng xã hội. Có thể khăng định việc ban hành Nghị quyết là một bước tiến lớn, là dấu ấn có ý nghĩa làm thay đôi diện mạo của ngành tư pháp Việt nam, bơi khác với các văn ban pháp luật thông thường, Nghị quyết điều chinh một nhóm quan hệ xã hội đặc biệt, đó là trách nhiệm giữa nhà nước với những người bị oan phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật đê giải quyết vụ án hình sự Hơn thế nữa Nghị quyết ra đời là phù hợp với nguyện vọng của đông đảo nhân dàn dang rất cần sự can thiệp kịp thời của Nhà nước dê giai tòa những vướng măc, những oan sai mà trong một thời gian dài chúng ta chưa có cơ chế giải quyết thỏa đáng để khôi phục danh dự, từng bước khấc phục những tôn thất về mặt tinh thần, vật chất cho người bị oan. Quan trọng hơn Nghị quyết còn góp phần củng cổ và tạo lập niềm tin vừng chẳc của nhân dân vào công lý, sự công bang, bình đẳng cua xã hội vào pháp luật và các cơ quan Nhà nước, vào nên pháp chế xã hội chu nghĩa.

Xét về mặt lịch sư. Nghị quyết số 388 không phai là văn ban pháp luật đầu tiên của Nhà nước ta quy định các nguyên tắc về trách nhiệm bồi thường

của nhà nước đối với những trường hợp bị oan do lỗi cua cơ quan nhà nước trong việc áp dụng pháp luật để giải quyêt vụ án hình sự (vc mặt hình thức, pháp luật về kbồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có tham quyền trong hoạt động tố tụng gây ra được quy định rai rác trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật từ Hiến pháp, Bộ luật tới Nghị định và Thông tư), nhưng nó là một văn ban đầu tiên quy định việc bôi thường cho người bị oan một cách thống nhất và có hệ thống, vừa đam bao chặt chẽ vê trình tự thu tục, vừa dây du và toàn diện đối với các đối tượng được xem xét bồi thường cũng như quyền và lợi ích hợp pháp mà họ được hưởng; cách thức giải quyết bôi thường cũng khàn trương và xác định rồ trách nhiệm cua từng cơ quan tư pháp.

Sự ra đời của Nghị quyết còn là bước chuân bị quan trọng và tạo tiền đề dê nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của từng chức danh tư pháp; tăng cường trách nhiệm pháp lv đôi với từng trường hợp cụ thể khi được phân công xử lý; đoi mới và thực hiện các chính sách hợp lý về lương, đãi ngộ vật chất; gắn liền trách nhiệm với khen thưởng, ky luật đổi với đội ngũ cán bộ công chức tư pháp.

1.3.2 Bản chất, ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ

quan tiến hành tố tụng. 1.3.2.1 Bán chất

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan tiến hành tố tụng là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, có các đặc điểm cua loại trách nhiệm này. Đó là trách nhiệm bồi thường cua chu thè đã thực hiện hành vi trái pháp luật có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoé, danh dự, nhân phẩm , uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác cua công

dân. Tuy nhiên loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại này còn có đặc điểm riêng:

Vlột là, căn cứ phát sinh trách nhiệm này do chủ thè có tham quyền khi tiến hành tố tụng gây ra. Trước hết cơ quan tiến hành tố tụng phai chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại và sau đó mới phát sinh trách nhiệm hoàn tra. Phương thức hoàn trả của cá nhân người tiến hành tô tụng cho nhà nước cũng không giống như các trường hợp hoàn tra thông thường mà theo một quy trình xét cua cơ quan trực tiếp quan lý người có thâm quyền tiên hành tô tụng.

Hai là, nguyên nhân chủ yếu phát sinh trách nhiệm là do hành vi trái pháp luật cua một chu thể hoặc nhiều chu thê cùng gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thàm quyền của cơ quan tiến hành tô tụng là loại trách nhiệm bồi thường do hành vi không đúng pháp luật của người đại diện cho cơ quan tiến hành tố tụng ...có vai trò trực tiếp hoặc gián tiếp khi tiến hành tố tụng gây ra trong ca quá trình tiến hành tố tụng hình sự và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ điều tra, truy tố và xét xử.

Ngoài hai đặc điểm trên thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra còn có đặc điêm về chu

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)