- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành
1.2.3 Người có thấm quyền THTT cố lỗ
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định tại Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 quy định “ người nào có lồi cố ý hoặc vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên và lợi ích hợp pháp khác cua cá nhân, xâm phạm dành dự, uy tín, tài san cua pháp nhân hoặc chu thê khác mà gây thiệt hại thi phai bồi thường...”
Lỗi là một dấu hiệu và là căn cứ pháp lý bắt buộc trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung. Vì vậy, khi xác định trách nhiệm dân sự cua cơ quan THTT cần phai xem xét mức độ lỗi cua người có thâm
quyền THTT. Bời vi hành vi tiến hành tố tụng cua người có thâm quyền là hành vi đại diện cho cơ quan tiến hành tố tụng.
Theo quy định của Điều 620 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì cơ quan tố tụng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu người có thâm quyền tiến hành tố tụng có lỗi trong khi thực hiện nhiệm vụ được cơ quan giao cho. về mặt hình thức, lỗi cua người có thâm quyên tiên hành tô tụng là trạng thái tâm lý đôi với hành vi trái pháp luật và hậu quả cua hành vi thè hiện thái độ của họ đối với vi phạm được biêu hiện dưới hai hình thức là cố ý và vô ý.
Lỗi cố ý là lỗi của người có thâm quyền tiến hành tố tụng khi thực hiện hành vi như ra lệnh băt, ký phê chuẩn quyết định tạm gian, tạm giữ, cáo trạng, ban án... nhận thức được việc ra quyết định, bản án ... là không đúng pháp luật làm cho người được xác định trong quyết định, bản án đó bị oan, sai nhưng vẫn quyết tâm thực hiện hành vi tố tụng đó.
Hình thức lỗi vô ý được thực hiện mà khi thực hiện hành vi người có thâm quyền tiến hành tố tụng đà không nhận thức được đầy đu tính chất mức độ của hành vi và hậu quả thiệt hại xảy ra cho người bị oan sai mặc dù những người này phải biêt trước hậu quả đó. Việc không nhận thức được có thê do nhiều nguyên nhản khác nhau, có thc do tính chất phức tạp cua vụ việc, do các yếu tố khách quan hoặc do trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chê cua người tiến hành tố tụng hoặc do quá tự tin vào niềm tin nội tâm cùa mình nhưng không có cơ sớ trong thực tiễn pháp lý cua vụ việc. Hoặc người có thâm quyền THTT thực hiện hành vi một cách câu tha như không xem xét dây đu các căn cứ pháp lý dẫn đến việc thực hiện hành vi tố tụng sai.
Đối với người có thâm quyền quan tiến hành tổ tụng, lỗi là căn cứ đê xác định trách nhiệm cá nhân hay trách nhiệm tập thể, trách nhiệm độc lập, liên đới hay theo phần cua từng người có thân quyền tiến hành tố tụng. Lỗi là căn cứ đô giải thoát trách nhiệm cho người có thâm quyên tiến hành tố tụng
khi thiệt hại là do lỗi cua cơ quan tiến hành tô tụng hoặc của chính người bị oan, sai. [21, tr 74]
1.2.4 Có mối quan hệ nhân quá giữa hành vi trái pháp luật của
ngirời có thấm quyền cùa cơ quan tiến hành tố tụng và thiệt hại xảy ra
Theo nguyên lý cua triết học Mác - Lê nin, nhân quả là mối quan hệ nội tạng khách quan và tất yếu giữa các hiện tượng tự nhiên và xã hội trong đó có một nguyên nhản sau nó là kết quả. Việc xác định môi quan hệ nhân qua chính là sự liên kết khách quan đó. Nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết qua và kết qua là hậu quả của nguyên nhân. Xem xét mối liên hệ nhân qua giữa hành vi trái pháp luật cua người có thâm quyền tiến hành tố tụng và hậu qua thiệt hại ơ đây được xác định trong mối quan hệ mà các hành vi trái pháp luật của những người tiến hành tố tụng là nguyên nhàn trực tiếp gây ra các thiệt hại về tài san, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm và tinh thần cho người bị thiệt hại. Thiệt hại xảy ra phai là kết qua tất yểu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhàn gây ra thiệt hại. về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường chỉ phát sinh khi thiệt hại xảy ra là kết qua trực tiếp, tất yếu của hành vi trái pháp luật. Đó là kết qua nội tại tất yếu có tính khách quan của hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Ví dụ một loạt các hành vi trái pháp luật của người có thảm quyền tiến hành tố tụng như: khơi tố. điều tra, truy tô và cuối cùng là xét xư và ra một bản án kết tội một người không có tội với mức án tù có thời hạn không có thời hạn mà nguyên nhân trực tiếp tất yếu dẫn đến hậu quả là người bị hại đã bị tước đoạt quyền tự do, các quyền, lợi ích hợp pháp khác một cách trái pháp luật.
Trong thực tiễn thi hành nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án do đặc điêm phải phối hợp thực hiện nhiệin vụ tố tụng vì vậy, khi có sai lầm thì hậu qua thiệt hại xảy ra là kết quà cua một hoặc nhiêu chủ thê gây
thiệt hại. Hành vi trái pháp luật có thế được thực hiện thông qua hành vi của một người có thẩm quyền như người có thâm quyền ra quyèt định tạm giữ, tạm giam không đúng pháp luật. Mặt khác, hành vi trái pháp luật có thê được thực hiện bàng hành vi của nhiều người như: Hội đồng xét xử ra ban án trái pháp luật,hoặc hành vi cua người có thâm quyền khởi tố, truy tố và ra bản án cùng chung một hậu quả là oan hoặc sai. Trong trường hợp như vậy thi cơ sơ pháp lý nào sẽ dược áp dụng đê xem xét trách nhiệm bôi thường cho trường hợp này?
Trường hợp các Điều tra viên trong một số vụ án điều tra viên và Thu trưởng cơ quan điều tra, kiêm sát viên và Viện trương Viện kiếm sát, các thành viên Hội đồng xét xử trong vụ án hình sự cùng thực hiện hành vi sai với quy định của pháp luật, theo nguyèn tấc sẽ phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường được quy định tại Điều 616 của Bộ luật dân sự năm 2005 như sau: “Trong trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phai liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại dược xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người, nếu không xác định được mức độ lỗi thi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau”.
Như vậy, theo quy định của Điều 616 Bộ luật dân sự năm 2005 thi khi có nhiều cá nhân cỏ thâm quyền tiến hành tố tụng cùng gây thiệt hại thì họ có trách nhiệm liên đới với nhau về thực hiện nghĩa vụ bôi thường cho người bị thiệt hại.Tuy nhiên, trường hợp này là hai người có thâm quyền tiến hành tô tụng đều thực hiện hành vi đại diện cho cơ quan tiến hành tố tụng cho nên cơ quan tiến hành tổ tụng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.
Trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng đều thực hiện hành vi không dúng pháp luật như khơi tố, điều tra và xét xử sơ thâm không đúng làm oan sai.Trường hợp này các hành vi tố tụng được thực hiện ơ các giai đoạn khác
nhau,cho nên nhừng người dó thực hiện các hành vi tô tụng không “cùng” nhau nên không làm phát sinh trách nhiệm liên dới theo Điêu 616 Bộ luật dân sự 2005. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cơ quan sau cùng không phát hiện dược các hành vi tố tụng trước đó là không đúng pháp luật.
Việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thâm quyên trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra theo Nghị quyết số 388 là một loại bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; do đó, phải bao đain các điều kiện chung về bồi thường thiệt hại ni>oài hợp đồng theo quy định cua Bộ luật dàn sự. Khi giải quyết bồi thường thiệt hại theo Nghị quyết số 388 thi phải bao đảm kịp thời, công khai và đúng pháp luật; tạo điêu kiện thuận lợi đê người bị oan, thân nhân của người bị oan hoặc đại diện hợp pháp của họ thực hiện quyền yêu cầu cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoặc yêu cầu Toà án bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị oan, thân nhân của người bị oan; người bị oan dược tạo điều kiện ổn định cuộc sống; thiệt hại được bồi thường bao gồm thiệt hại về tinh thần và thiệt hại về vật chất theo các quy định tại Nghị quyết này và quy định tại văn bản pháp luật có liên quan; cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại chu động giải quyết bồi thường cho người bị oan, thân nhân của người bị oan theo quy định của pháp luật; việc bồi thường thiệt hại được tiến hành trên cơ sở thưcmg lượng giữa cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại với người bị oan, thản nhân cua người bị oan hoặc đại diện hợp pháp cua họ; nếu không thương lượng được thi người bị oan, thân nhân cua người bị oan hoặc đại diện hợp pháp cua họ có quyền yêu câu Toà án giải quyết. [27]
1.3 BẢN CHÁT, Ý NGHĨA CỦA TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦAC ơ QUAN TIÉN HÀNH TÓ TỤNG