- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành
3.2.5 về trách nhiệm hoàn trả kinh phí bồi thường
Nghị quyết số 388 có quy định về trách nhiệm hoàn trả nhưng không chi rõ cách thức xác định người phải hoàn trả và mức, phương thức hoàn tra. Thực tiễn chưa cán bộ, công chức nào nào phải bồi hoàn vì đã gây oan cho người không phạm tội. Nhưng một khó khăn trong thực tế là việc xác định cụ thê trách nhiệm của cán bộ tư pháp phái hoàn trả trong các trường hợp nào và hoàn trả bao nhiêu là hợp lý trong tông số kinh phí đã bồi thường cho người bị oan? Đây là vấn đề phức tạp chưa được hướng dẫn cụ thê và Thông tư liên tịch số 04 cũng không đề cập nội dung này.
Hiện nay. pháp luật đã có những quy định rất chặt chẽ về trình tự, thu tục tố tụng hình sự cũng như về thẩm quyền, trách nhiệm cua cán bộ điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; cùng với đó là các quy định mới của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và trách nhiệm hoàn tra kinh phí bồi thường thiệt hại đà làm nảy sinh tư tương ờ một bộ phận cán bộ cơ quan tư pháp. Ngược lại với tâm lý trước đây là muốn được công tác tại các đơn vị trực tiếp điều tra, truy tố, xét xử, thì nay một số người đã đề nghị được chuyển công tác và không làm các công việc liên quan đến tố tụng hình sự do e ngại trách nhiệm nếu như sơ xuất đê xảy ra oan, sai.
Một vấn đề cũng khá phức tạp đặt ra là việc phân định trách nhiệm hoàn tra kinh phí bồi thường thiệt hại trong trưcmg hợp nhiều người cùng gây ra oan, vì hoạt động tố tụng hình sự thường liên quan đến trách nhiệm và quyền hạn cua nhiều người có thâm quyền trong cùng một cơ quan (thu
trưởng, phó thu tnrưng cơ quan điều tra và điều tra viên) hoặc ơ nhiều cơ quan khác nhau như cơ quan điều tra, Viện kiêm sát và các cơ quan khác đà phát hiện, bẳt giữ người có hành vi phạm tội và chuyển giao cho cơ quan điều tra tiếp tục giải quyết... Đây là nhừng vấn đề nảy sinh rất cần có sự hướng dẫn thống nhất cua các cơ quan có thàin quyên.
3.2.6 về thực hiện thời hạn chi trả tiền bồi thường thiệt hại
Khoan 2, Điều 15 NQ 388 quy định : “ Trong thời hạn mười ngày, kế từ ngày nhận được bản án, quyết định được quy định tại khoan 1 điều này, cơ quan có trách nhiệm chi tra thực hiện việc trả tiền cho người bị oan hoặc thân nhân của người bị oan. Việc chi trả được thực hiện một lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thoa thuận khác”. [13] Đê hướng dẫn thực hiện quy định này, Thông tư liên tịch số 01 lại quy định: “Ngay sau khi có quyết định bồi thường thiệt hại trong trường hợp thương lượng thành hoặc có bản án, quyết định cua Toà án về việc bồi thường thiệt hại có hiệu lực pháp luật, cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phai có văn bản đề nghị bôi thường thiệt hại gửi cơ quan chu quản ờ Trung ương xem xét tông hợp và đề nghị Bộ Tài chính cấp kinh phí bồi thường thiệt hại....”.(khoan 1 điều 2 mục Vỉ). Như vậy quy định này là không phù hợp với tinh thần của Điều 15 Nghị quyết số 388 là nhanh chóng tra tiền bồi thường cho người bị oan vì các cơ quan tư pháp ơ trung ircmg phải có thời gian đê xem xét, tông hợp các trường hợp được bồi thường nên đà làm cho việc chi trả bị chậm lại. Ọua theo dõi một số nơi cho răng trở ngại lớn nhât hiện nay là việc duyệt kinh phí bồi thường giải quyết chậm.
3.2. 7 về áp dụng Nghị quyết sổ 38H để giải quyết các trường họp bị oan
Khoản 2 Điều 18 cua Nghị quyêt sô 388 quy định: "đối với những người thuộc các trường hợp quy định tại Điều 1 cua Nghị quyct này mà có ban án. quyết định có hiệu lực pháp luật trước ngày 01 / 7 / 1996 cùa cơ quan cỏ thâm quyên trong hoạt động tô tụng hinh sự xác định người đó bị oan mà đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại cua người bị oan hoặc thân nhản cua người bị oan đã được cơ quan có thâm quyên trong hoạt động tố tụng hình sự tiẻp nhận trước ngày Nghị quyết này có hiệu lực nhưng chưa giải quyết, hoặc dang giải quyết, thì áp dụng nghị quyêt này dê giai quyết".
Như vậy, người bị oan do người có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra (có bản án, quyêt định xác định người đó bị oan) từ năm 1946 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 1996 có đu các điều kiện: chưa được giải quyết bồi thường, có đơn gửi đến các cơ quan tiến hành tố tụng... thì được xem xét giải quyết bồi thường thiệt hại.
Việc quy định thời gian khiếu nại như trên là quá dài và rất khó xác định trường hợp bị oan nào đã được giải quyết, trường hợp nào chưa được giải quyết (những vụ xét xử oan sai mà có ban án giám đốc thẩm tuyên bị cáo không phạm tội đã lâu). Trong khi đó người bị oan sai (có bản án giám đốc thâm tuyên bố bị cáo không phạm tội) trước ngày 01 / 7 / 1996 mà đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại của người bị oan phải gửi đến cơ quan có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự tiếp nhận trước ngày Nghị quyết này có hiệu lực pháp luật nhưng chưa giai quyết hoặc đang giai quyết thi mới được giải quyết theo Nghị quyết sổ 388. Quy định như vậy là chưa hợp lý, mà chí cần người bị oan có đơn khiếu nại mà không cần thiết phai gửi đến các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự và đè có cách hiểu thống nhất, chúng tôi đê nghị các cơ quan có thảm quyền cần hướng dần cụ thê trường hợp nào thì được giải
quyêt bồi thường thiệt hại và trường hợp nào không được giải quyết bồi thường thiệt hại quy định tại khoản 2 Điều 18 cua Nghị quyết số 388.