Cách thức giải quyết bồi thường thiệt hạ

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 70)

- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành

2.2.2. Cách thức giải quyết bồi thường thiệt hạ

2.2.2.1. (ỉiải quyết bồi thường thiệt hại bằng thương lượng

Theo quy định tại Điều 11 Nghị quyết số 388 và hướng dẫn của Thông tư số 04 thì việc giải quyết bồi thường thiệt hại bang thương lượng được thực hiện như sau:

+ Trong thời hạn ba mươi ngày, kè từ ngày nhận đơn yêu câu bôi thường thiệt hại của người bị oan hoặc thân nhân cua người bị oan, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phái tiến hành thương lượng với người bị oan hoặc thân nhân của người bị oan về việc bồi thường; khi tiến hành thương lượng phai lập biên ban;

+ Trong trường hợp thương lượng thành thì chậm nhât là bay ngày, kè từ ngày lập biên bản tlurcmg lượng thành, thu trưcmg cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải ra quyết định bồi thường;

+ Het thời hạn quy định 30 ngày, kê từ ngày nhận dcm yêu cầu bồi thường thiệt hại mà cơ quan có trách nhiệm bôi thường thiệt hại không tiên hành thương lượng hoặc trong trường hợp thương lượng không thành thì trong thời hạn ba mươi ngày, kê từ ngày hèt thời hạn 30 ngày nêu trên hoặc kê từ ngày thương lượng không thành, trừ trường hợp bất khả kháng, người bị oan hoặc thân nhàn cua người bị oan có quyên yêu câu Toà án có thảm quyên giải quyết theo quy định.

2.2.2.2 Giải quyết bồi thường thiệt hại tụi Toà án nhân dân

Theo Điều 12 Nghị quyết số 388 và hướng dẫn cua Thông tư liên tịch số 04 thì việc giải quyết bồi thường thiệt hại thực hiện theo thu tục giải quyết bồi thường thiệt hại tại Toà án được thực hiện theo quy định cua pháp luật tố tụng dân sự.

Người bị oan, thàn nhân của người bị oan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu Toà án có thám quyền giai quyết bồi thường thiệt hại trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày:

- Het thời hạn 30 ngày kể từ ngày cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhân được đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại mà không tiến hành thương lượng;

- Biên ban thưcmg lượng không thành được lập.

Toà án có thâm quyền thụ lý giai quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại là Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi người bị oan cư trú hoặc làm việc. Trong trường hợp Toà án có tham quyên giải quyêt bôi

thường thiệt hại, đồng thời là cơ quan chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thi cần phân công thành phần Hội đồng xét xử là những người không có liên quan đến việc làm oan. Thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại tại Toà án dược thực hiện theo quy định cua pháp luật tổ tụng dân sự.

Hiện nay, việc giải quyết bồi thường thiệt hại bàng trinh tự tố tụng dân sự (trong trường hợp thương lượng không thành) thường rất chậm dược giải quyết dứt điêm do quá trình tô tụng bị kéo dài. Từ đó đã gây khó khăn cho người bị oan vì phải theo kiện lâu, gây tốn kém và mệt mỏi cho họ và gia đinh họ, mặc dù họ đà được kết luận là bị oan. Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng một trình tự, thu tục giải quyết bồi thường thiệt hại nhanh chóng hơn cho người bị oan, sau khi đã có quyết định cua cơ quan có thâm quyên xác định là bị oan. Van đề quan lý và chi kinh phí bồi thường thiệt hại theo cách làm hiện nay cũng rất lâu mới có tiền chi tra cho người bị oan hoặc thân nhân gia đỉnh họ; trong khi các cơ quan Công an, Tòa án, Viện kiểm sát không có sẵn nguồn kinh phí dê tạm ứng ra chi tra, nhất là ờ câp huyện.

2.2.2.3 Nghĩa vụ hoàn trả

Theo Diều 16, Điều 17 cua Nghị quyết số 388 quy định về nghĩa vụ hoàn tra như sau:

Người có nghĩa vụ hoàn trả: là người có thâm quyên trong hoạt động tô tụng hình sự gây oan do lồi của mình trong quá trình khơi tố, điêu tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự có nghĩa vụ hoàn trả theo quy định của pháp luật.

Người có thâm quyền quyêt định việc hoàn trả:

-Thu trưởng cơ quan đã thực hiện việc bồi thường thiệt hại có trách nhiệm quyết định mức hoàn trả, phương thức hoàn tra mà ngưòi có nghĩa vụ hoàn trả phải thực hiện. Trơng trường hợp thu trưởng cơ quan có trách nhiệm

bồi thường thiệt hại là người úo nghĩa vụ hoàn trả, thi thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp của người đó có trách nhiệm quyết định mức hoàn tra. phương thức hoàn tra.

- Trong trường hợp người có nghĩa vụ hoàn tra không đồng ý với quyêt định về việc hoàn tra thì có quyền khiếu nại với thu trương cấp trên trực tiếp của người đà ra quyết định về việc hoàn tra. Quyết định giải quyết khiếu nại cua thu trương cấp trên trực tiếp là quyêt định cuôi cùng.

- Việc xác định mức hoàn trá và phương thức hoàn trả được thực hiện theo quy dịnh cua pháp luật về trách nhiệm vật chất cua cán bộ, công chức.

Đây là quy định cần thiết, nhàm tăng cường trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong hoạt động của mình, báo đảm quyên, lợi ích hợp pháp cua công dân. Tuy nhiên cho đến nay, pháp luật vẫn chưa có quy định cụ thê về vấn đề này mà mới chỉ tập trung giải quyết việc bồi thường và khôi phục danh dự cho người bị oan mà chưa giải quyết việc bồi hoàn đối với cán bộ, công chức trực tiếp liên quan đến việc làm oan. Đày là vấn đề phức tạp, nếu không quy định phù hợp, có thê dẫn đến tâm lý e ngại, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ thực thi pháp luật, làm hạn chế hiệu quả công tác đâu tranh phòng, chống tội phạm. [24]

Liên quan đến trách nhiệm của cán bộ tư pháp, tại mục 5 cua Nghị quyết số 388 quy định trách nhiệm cua người gây ra oan do lỗi của mình trong quá trinh khởi tổ, điều tra, truy tố, xét xử. thi hành án hình sự có nghĩa vụ hoàn tra kinh phí mà cơ quan nhà nước đã bồi thường cho người bị oan. Theo quy định tại Điều 624 của Bộ luật dân sự năm 2005 thì: “Cơ quan tiến hành tổ tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thâm quyền đã gây thiệt hại phai hoàn tra khoan tiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật, nếu người có thâm quyền đỏ có lỗi trong khi thi hành

nhiệm vụ”. Do dó quy định về nghĩa vụ hoàn trà kinh phí bôi thường thiệt hại là phù hợp với các quy định khác của pháp luật.

Thực tế cho thấy, trong nhiều trường hợp do điều kiện khách quan hoặc do bọn tội phạm sử dụng các thu đoạn hoạt động tinh vi, xáo quyẹt nên rât khó xác dịnh chính xác ngay từ đầu các dâu hiệu định tội, những tài liệu làm căn cứ quyết định tạm giữ, tạm giam hoặc khởi tô, mặc dù người tiên hành tô tụng đà rất cố gắng nhưng cũng khó tránh khỏi sai sót. Một khó khăn hiện nay trong công tác điều tra, truy tố và xét xử là hệ thống pháp luật có liên quan đến việc xác định tội phạm chưa hoàn thiện, đặc biệt là nhiêu quy định của Bộ luật hình sự còn rất chung và chưa được hướng dẫn chi tiết đã trở thành một trong những nguyên nhân dần đến sai sót trong điều tra, truy tố, xét xử. Mặt khác, khi để xay ra sai phạm người tiến hành tổ tụng đã bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vỉ vậy, nếu quy định trách nhiệm hoàn trả quá rộng có the làm nay sinh tư tương ngại trách nhiệm, thiếu kiên quyết trong đấu tranh chống tội phạm. Hơn nữa, trong khi Nhà nước chưa bào đảm dược đầy đu các điều kiện hoạt dộng, các trang thiết bị cần thiết và mức lương cua cán bộ cơ quan tư pháp chưa được cải thiện thì họ khó có kha năng hoàn trả khoản tiền mà cơ quan tư pháp đã bồi thường cho người bị oan.

C H Ư Ơ N G 3

T H Ụ C THI P H Á P LUẬT V È T R Á C H N H IỆ M BỐI T H Ư Ờ N G• • •

TH IỆ T HẠI C Ủ A C ơ Q U A N TIÊN H À N H TÓ TỤ N G HÌNH t ^ • sự

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 70)