Có thiệt hại thục tế xảy ra

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 26)

- Người thực hiện hành VI ạây thiệt hại có loi trong việc thực hiện hành

1.2.1. Có thiệt hại thục tế xảy ra

Thiệt hại ơ đây phai là nhừng thiệt hại thực tế đã xảy ra đôi với người bị oan. Đó là những thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng, sức khoe, danh dự, nhàn phàm, uy tín và tôn thất về tinh thần của người bị oan đã gánh chịu. Theo nguyên tắc chung, các thiệt hại này được xác định theo quy định tại các Điều 608, Điều 609, Điều 610, Điều 611 và Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2005.

- Thiệt hại về tài sản bị xâm hại bao gồm các tài sản bị tịch thu , bị tạm giữ, bị phong toa dẫn đến bị mất mát, hư hỏng, huỷ hoại các lợi ích gan liền với tài san và các chi phí đê khắc phục và hạn chế thiệt hại.Tài san thiệt hại bao gồm ca động sản và bất động sản, tài sản vỏ hình và tài sản hữu hình, ngoài ra trong một số trường hợp còn có các quyền về tài san, thu nhập bi mât hoặc bị giản sút cua người bị thiệt hại do nguyên nhân bị thiệt hại về tài san gây ra. (Ví dụ: bị tịch thu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dẫn đến cơ sở sản xuất của người bị oan bị đình đốn sản suất, mất nguồn thu nhập).

* Thiệt hại về nhân thân bao gồm:

- Thiệt hại về sức khoẻ bị xâm hại: các chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại. Neu thu nhập cúa người bị thiệt hại không ổn định và không xác định được thi áp dụng mức thu nhập bình quân của người lao động cùng loại. Chi phí hợp lý và phân thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc bị thiệt hại trong thời gian điêu trị. Ngoài ra, nếu người bị thiệt hại bị mất kha nâng lao động và cần có người

thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.

Để xác định đúng thế nào là chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, phục hồi sức khoe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị oan, Thông tư liên tịch số 04 hướng dần thi hành một số quy định cùa Nghị quyêt số 388.

Chi phí ơ đày bao gồm chi phí cho việc lảp chân tay giả, mảt giả, mua xe lăn, xe đây, nạng chống và khấc phục thâm mỹ... đê hô trợ hoặc thay thê một phần chức năng của cơ thê bị mất hoặc bị giảm sút của người bị oan.

Đổi với chi phí hợp lý và thu nhập thực tế bị mất cua người chăm sóc và bị oan trong thời gian điều trị bao gôm: tiền tàu, xe tiền thuê nhà trọ (nếu có) cua người trong những người thân thích cua người bị oan do cân thiết hoặc do cơ sơ y tế yêu cầu phai có người chăm sóc và bị oan trong thời gian điều trị còn thu nhập thực tế bị mất cua người chăm sóc và bị oan trong thời gian điều trị được xác định như sau:

- Nếu người chăm sóc người bị oan có thu nhập ôn định từ tiền lương trong biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động thì cán cứ vào mức lương, tiền công của tháng liền kề trước khi người đó phải đi chăm sóc người bị oan đê xác định khoán thu nhập thực tế bị mất.

- Nếu người chăm sóc người bị oan có làm việc và hàng tháng có thu nhập ôn định, nhưng có mức thu nhập khác nhau thì lấy mức thu nhập trung binh của 6 tháng liền kề trước khi người đó phai đi chăm sóc người bị oan làm căn cứ đề xác định khoản thu nhập thực tế bị mất.

- Neu người chăm sóc người bị oan chưa có việc làm, hoặc có tháng có làm việc, có tháng không, do đó hàng tháng không có thu nhập ôn định thì

dược hưởng tiền công chăm sóc bàng mức lưcmg tối thiêu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm người đó chăm sóc người bị oan.

- Trong thời gian chăm sóc người bị oan, nếu người chăm sóc vẫn dược cơ quan, người sư dụng lao động tra lương, tra tiền công lao động theo quy định cua pháp luật lao động, bao hiểm xã hội thì họ không được nhận khoan tiền bồi thường tương ứng. [18]

- Thiệt hại do tính mạng bị xâm hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc

cứu chừa, bồi dường, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết; chi phí hợp lý cho việc mai táng và tiền cấp dưỡng cho những người mà thiệt người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.

Đe xác định rõ các thiệt hại này tại Điều 6, Nghị Quyêt số 388 quy định bao gồm chi phí hợp lý cho việc cứu chừa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết và chi phí hợp lý cho việc mai táng. Các chi phí trong trường hợp này gồm có tiền thuê phương tiện đưa người bị oan đi câp cứu tại cơ sở y tế, tiền thuốc và tiền mua các phương tiện y tế, chi phí chiếu chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm xét nghiệm, mô, truyền máu theo chi định của bác sỹ, tiền viện phí, tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khoe cho người bị oan theo chỉ định cua bác sỹ, các chi phí thực tè, cần thiêt khác trước khi người bị oan chết.

Đối với chi phí hợp lý cho việc mai táng gôm có: chi phí mua quan tài, hương, hoa, nến, vai niệm, thuê xe tang và các khoan chi phí khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hoa táng người bị oan chết theo thông lệ chung. Ngoài ra, không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí phúng tế, lễ bái, ăn uông linh đình, xây mộ, bốc mộ... tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị oan có nghĩa vụ có nhiệm vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên, đối với thiệt hại trong trường hợp bị thi hành án tử hình sai hiện chưa có các quy định pháp luật cụ thê điều

chỉnh. Tác giả cho ràng đây là vấn dê cần được bô sung đê giai quyêt bôi thường và loại thiệt hại này là lớn nhất, nghiêm trọng nhất mà người bị oan cũng như người thân thích cua họ phai gánh chịu.

- Thiệt hại do danh dự, nhân phâm, uy tín bị xâm hại gôm có chi phí hợp lý đê hạn chế, khắc phục thiệt hại và thu nhập thực tế bị mất, bị giam sút. Việc khôi phục danh dự, xin lỗi cải chính công khai là rất cần thiết. Đê kịp thời khôi phục danh dự cho người bị oan, pháp luật hiện hành có quy định thời hạn 30 ngày kể từ ngày có bản án, Quyêt định cua cơ quan có thâm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người người bị oan. cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phai thực hiện xin lỗi, cai chính công khai.

- Thiệt hại về tinh thần

Ngoài các thiệt hại về vật chất mà người bị oan phải gánh chịu thì thiệt hại về tinh thần cũng rất quan trọng. Nội dung này đã được quy định tại Điều 5, Nghị quyết số 388. Tuy nhiên, cơ quan tiến hành tố tụng không thê dùng vật chất để bù đắp thiệt hại về tinh thần cho người bị oan nhưng đế giảm bớt thiệt hại tinh thần cho người bị oan thì việc quy định tnức bồi thường trong trường hợp này cũng rất cần thiết. Nhầm bù đắp một phần thiệt hại cho người bị oan.

Trước hết cần xác định cụ thể số ngày bị oan cho người bị oan và căn cứ vào mức lương tối thiêu đê tính toán thiệt hại.

Tuy nhiên trong trường hợp bù đẳp về tinh thần khi người bị oan chết thi tính chung một khoản tiền bù đắp về tinh thần nếu người bị oan chêt trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù mà không phai do lôi của chính họ hoặc không do sự kiện bất khả kháng. Khoan tiền bù đăp vê tinh thần được quy định cụ thể trong Nghị quyết số 388 về các trường hợp được tính, phương pháp tính.

Ngoài ra, tại Điều 61 1 cua Bộ luật Dân sự năm 2005 thì thiệt hại vô tinh thần là những tôn thất về tinh thần được quy định cho những người bị thiệt hại về sức khoe và những người thân thích gần gũi nhât của nạn nhản bị xâm hại về tính mạng nói chung, loại thiệt hại này do toà án quyêt định tuỳ từng trường hợp. Chưa có quy định nào của pháp luật bù đăp tôn thât vê tinh thần khi người bị oan bị hạn chêt hoặc tước mât quyên tự do, bị cách ly khỏi dời sống xã hội. Việc bù đẳp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích của người người bị chết chứ không phải cho ban thân người chất. Vi vậy, tuy có liệt kê các chi phí hợp lý nhưng việc xác định thiệt hại này cũng rât khó khăn cho toà án quyết định mức bồi thường trong thực tế.

1.2.2 Có hành vi vi phạm pháp luật của người có thắm quyền tiến

hành tố tụng.

Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thê cua con người được thê hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật. Hành vi trái pháp luật cua người cỏ thẩm quyền tiến hành tố tụng là những hành vi đã không thực hiện đúng các quy định cua pháp luật tố tụng hình sự, hành vi trái pháp luật của người có thâm quyền tiến hành tố tụng hình sự dược thực hiện chu yếu bằng hành động cụ thể như quyết định, phc chuẩn quyết định tạm giữ, tạm giam không có căn cứ, ra quyẻt định, phê chuân quyết định tạm giữ, tạm giam không có cãn cứ, ra quyết định truy tô người không phạm tội; xét xử, tuyên án áp dụng hình phạt cho người không có tội, giam giữ lâu hơn hoặc gây thiệt hại về tính mạng, sức khoé của phạm nhân do lỗi cua Giám thị trại giam...

Đồng thời, các hành vi này diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, với tính chất mức độ nghiêm trọng khác nhau. Tuy nhiên, trong căn cứ pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại, chúng ta thấy rằng, chỉ các hành vi trái pháp luật của người có thâm quyền tiến hành tô tụng hình sự được thực hiện

theo hướng truy cứu trách nhiệm oan cho người vô tội hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự thiếu căn cứ mới phát sinh trách nhiệm bồi thường. Ngược lại, hành vi của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cũng là hành vi trái pháp luật. Ví dụ như bo lọt tội phạm hoặc truy cứu mức trách nhiệm thấp hơn so với tính chất mức độ nguy hiẻm cua hành vi phạm tội mà bị cáo thực te đã phạm,những trường hợp này người có hành vi phạm tội được hương lợi nên không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ cơ quan THTT.

Đặc điêin cua hoạt động tố tụng hình sự diễn ra trong nhiêu giai đoạn tố tụng và có nhiều chu thể tiến hành tố tụng thực hiện, vì vậy, hành vi trái pháp luật của người có thâm quyền tố tụng cũng có thể được thực hiện bới nhiều chủ thê ơ những giai đoạn tố tụng khác nhau. Hành vi trái pháp luật cũng có thè xảy ra đổi với kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán, hội thâm nhân dàn và thư ký toà.

Tóm lại, hành vi trái pháp luật của người có thấm quyền tiến hành tố tụng là những hành vi thực hiện không đúng và đầy đủ theo yêu cầu đặt ra của quy phạm pháp luật hình sự và tô tụng hình sự hoặc vượt quá nhiệm vụ quyền hạn công vụ, làm oan, sai gây thiệt hại cho các tổ chức, công dân.

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Trang 26)