Theo phơng thức huy động

Một phần của tài liệu Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNN ĐốNG ĐA (Trang 57)

II. Phân theo thành phần kinh tế

3. Chuyển tiền phi thơng mạ

2.2.2 Theo phơng thức huy động

Bảng 7: Cơ cấu nguồn huy động phân theo phơng thức huy động của NHNN&PTNN thời kỳ 2008- 2010

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Số tiền 05/04(%) Số tiền 06/05(%) Số tiền 07/06(%) Tiền gửi không kỳ hạn 4.629,3 344,4% 5.317,2 114,9% 6.543,4 123,1% Tỷ trọng 39,0% 41,4% 42,3% Tiền gửi có kỳ hạn 4.007,0 77,0% 3.896,2 97,2% 5.383,8 138,2% Tỷ trọng 34,5% 30,3% 34,8%

Tiền gửi tiết

kiệm 2.667,0 105,5% 2.864,1 107,4% 2.791,6 97,5%

Phát hành giấy tờ có giá 298,2 149,1% 767,9 257,6% 749,5 97,6% Tỷ trọng 2,6% 6,0% 4,9% Tổng NV huy động 11.601, 4 125,1% 12.846, 4 110,7% 15.469, 4 120,4%

( Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN&PTNN )

Phần ngời dân thờng sử dụng tiền mặt trong thanh toán và sử dụng vàng, bất động sản hoặc các ngoại tệ mạnh làm phơng tiện cất giữ tiền. Do đó, việc đa dạng hóa các phơng thức huy động có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì điều đó đồng nghĩa với việc khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn để phù hợp với điều kiện và mong muốn của mình. Nhận thức đợc xu hớng trên, các ngân hàng thơng mại trong cả nớc nói chung và Chi nhánh NHNN&PTNN Hà Nội nói riêng đã đa dạng hóa ngày càng nhiều các hình thức huy động vốn nhằm đáp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu của ngời dân trên địa bàn.

Chi nhánh NHNN&PTNN có thế mạnh trong khu vực với quá trình phát triển lâu dài, bắt đầu từ năm 1988, mạng lới hoạt động rộng khắp với 11 chi nhánh cấp 2 và 25 phòng giao dịch, am hiểu tờng tận tình hình kinh tế trên địa bàn. Ngay từ khi thành lập, Chi nhánh đã thờng xuyên chăm lo, duy trì và phát triển mối quan hệ với các đối tợng khách hàng khác nhau và luôn đa dạng hóa các hình thức huy động để có thể thu hút đợc các khách hàng nhiều hơn.

 Tiền gửi không kỳ hạn

Đây là khoản tiền mà cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức khác gửi vào ngân hàng nhằm mục tiêu thanh toán. Số lợng tài khoản cá nhân mở tại Chi nhánh đang có xu hớng gia tăng mạnh mẽ. Hiệu quả của nghiệp vụ thanh tóan đang ngày càng đợc chú trọng và tăng cao : nhanh chóng, thuận tiện và chính xác hơn. Nguồn tiền gửi này thờng có các dịch vụ đi kèm nh thanh toán và phải tră phí. Có thể nhận thấy, đây là nguồn tiền có quy mô lớn, tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng cao. Tuy đây là nguồn tiền có tính thất thờng, kỳ

hạn gửi trung bình thờng rất ngắn nhng đây là nguồn vốn có chi phí thấp, đợc thu phí dịch vụ và là nguồn vốn tiềm năng khai thác của Chi nhánh.

Nhìn vào bảng số liệu , có thể thấy Chi nhánh NHNN&PTNN đã thực hiện có hiệu quả họa động huy động vốn từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, đặc biệt là các khoản tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội. Năm 2008, chi nhánh đạt đợc sự tăng trởng vợt bậc trong huy động vốn từ loại này, tăng 244,4%, tơng ứng với 3285,2 tỷ đồng so với năm 2007, chiếm 39% trong tổng nguồn vốn huy động. Để đạt đợc thành tích này, Chi nhánh đã phải nỗ lực không ngừng trong việc tìm kiếm khách hàng, đa ra nhiều dịch vụ thanh tóan mới nhanh chóng và chính xác. Năm 2009, mức tăng trởng có vẻ chững lại nhng vẫn duy trì tăng trởng đều đặn, tăng 14,9% tơng ứng với 687,9 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 41,4% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2010, tiếp tục đà tăng trởng, tăng 23,2% tơng ứng với 1226,4 tỷ đồng so với năm 2009, chiếm 42,3%.

Có thể thấy trong 3 năm gần đây, nguồn tiền gửi không kỳ hạn này luôn duy trì đợc tăng trởng ổn định và chiếm tỷ trọng khá cao và chắc chắn trong tổng nguồn vốn huy động. Để làm tốt đợc điều này là sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên Chi nhánh trong việc duy trì và phát triển số l- ợng khách hàng.

 Tiền gửi có kỳ hạn

Để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của mình, các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội gửi vào các ngân hàng dới hình thức tiền gửi có kỳ hạn để nhằm mục đích sinh lãi. Các khoản tiền này thờng đợc gửi vào ngân hàng với kỳ hạn ngắn và không đựợc hởng các dịch vụ về thanh toán đi kèm. Khoản tiền này mang lại nguồn vốn ổn định cho Chi nhánh trong hoạt động kinh doanh của mình.

Từ số liệu trong bảng , nguồn tiền này cha đạt đợc mức tăng trởng ổn định nhng lại chiếm tỷ trọng khá cao và ổn định trong tổng nguồn vốn huy

động. Cụ thể, trong năm 2008, Chi nhánh chỉ huy động đợc bằng 77% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 34,5% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2009, do nền kinh tế tăng trởng nóng, vốn nhàn rỗi trong kinh doanh của các đối tác ít nên nguồn tiền này vẫn giảm 2,8%, tơng ứng với 110,8 tỷ đồng., chiếm 30,3% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2010, do mở rộng quan hệ với nhiều khách hàng, nguồn vốn huy động trong lọai này của Chi nhánh lại có sự tăng trởng đột biến mạnh mẽ, tăng 38,2%, tơng ứng với 1442,6 tỷ đồng so với năm 2009, chiếm 34,8% trong tổng nguồn vốn huy động.

Nhận thức đợc vai trò của nguồn tiền nay, Chi nhánh luôn tích cực trong việc tiếp cận khách hàng, đa dạng hóa cả về hình thức và lãi suất huy động. Chính điều này đã đem lại hiệu quả cao cho Chi nhánh trong việc huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn, từ đó đóng thúc đẩy việc thực hiện các dự án đầu t của Chi nhánh NHNN&PTNN .

 Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn huy động truyền thống và đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng, là khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân không dùng đến đem gửi vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời. Đây là nguồn tiền thờng có kì hạn khá dài nên đợc sử dụng để đầu t cho các dự án trung và dài hạn. Nguồn tiền này đợc dân c tín nhiệm và quen dùng, thủ tục gửi và lĩnh tiền đơn giản, dễ hiểu, dễ phù hợp với mọi tầng lớp dân c. Trong môi trờng cạnh tranh giữa các ngân hàng hiện nay thì lãi suất đang dần đợc điều chỉnh linh hoạt theo h- ớng càng ngày càng chú trọng hơn đến quyền lợi của ngời gửi tiền.

Nhợc điểm lớn nhất của tiền gửi tiết kiệm là vấn đề lãi suất. Do lạm phát tăng cao trong những năm gần đây nên để bù đắp phần thiệt hại do lạm phát, các ngân hàng đang phải tiến hành tăng lãi suất huy động. Điều này làm tăng chi phí huy động và lãi suất cho vay của ngân hàng, gây khó khăn trong hoạt

động của ngân hàng.

Do sự cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại cổ phần mà nguồn tiền gửi tiết kiệm của chi nhánh trong 3 năm gần đây đang có xu hớng giăm. Cụ thể, năm 2008, tiền gửi tiết kiệm tăng 5,5%, tơng ứng với 139 tỷ đồng, chiếm 23% tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2009, tăng trởng vẫn đợc duy trì 7,4%, tơng ứng với 197,1 tỷ đồng so với năm 2008 nhng tỷ trọng lại giảm, chiếm 22,3% tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2010, nguồn tiền gửi tiết kiệm giảm 2,5% tơng ứng với 72,5 tỷ đồng, tỷ trọng giảm xuống còn 18,1% tổng nguồn vốn huy động. Nh vậy có thể thấy, tỷ trọng cuả nguồn tiền này đang có xu hớng giảm.

Để tăng cờng nguồn vốn tiết kiệm trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt với các ngân hàng thơng mại cổ phần, Chi nhánh cần phải đa ra các biện pháp tích cực hơn nữa để thu hút nhiều hơn khách hàng.

 Phát hành giấy tờ có giá

Để huy động các nguồn vốn ổn định hơn nhằm tài trợ cho các dự án dài hạn, Chi nhánh còn phát hành thêm Kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi.

Kỳ phiếu do Chi nhánh NHNN&PTNN thờng có kỳ hạn 12 hoặc 13 tháng với lãi suất thay đổi trong từng thời kỳ nhng thờng cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm và có thể đợc trả trớc. Kỳ phiếu là một công cụ linh hoạt để ngân hàng có thể huy động vốn ổn định, tài trợ cho các nhu cầu trung và dài hạn.

Chứng chỉ do Chi nhánh NHNN&PTNN là lọai chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, thờng là từ 1 đến 12 tháng nhng vẫn có loại cá biệt lên tới 60 tháng với lãi suất cao dùng để tài trợ cho các dự án dài hạn. Theo quy định, chứng chỉ này không thể đổi thành tiền mặt khi cha tới hạn thanh toán. Do đó, Chi nhánh hoàn toàn có thể chủ động trong việc sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh. Mặt khác, chứng chỉ này có thể mua đi bán lại trên thị trờng nhng ở Việt Nam, các thị trờng mua bán chứng chỉ loại này cha phát triển, do đó tính thanh khoản của loại này thờng kém và chiếm tỷ trọng thấp trong tổn nguồn vốn.

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2008, nguồn vốn huy động từ loại này tăng 49,1% tơng ứng với 98,2 tỷ đồng so với năm 2007, chiếm 2,6% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009, nhờ có chiến dịch quảng cáo rầm rộ cộng với đợt phát hành trái phiếu dài hạn của NHNN&PTNN Việt Nam nên nguồn tiền huy động từ lọai này tăng mạnh 157,6%, tơng ứng với 469,7 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm tỷ trọng lên tới 6%. Sang năm 2010, nguồn tiền huy động từ loại này có giảm nhẹ nhng vẫn ở mức cao, giảm 2,4%, tơng ứng với 18,4 tỷ đồng so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 4,9% trong tổng nguồn vốn huy động.

Nhận thức đợc tính u việt của phơng thức huy động này, Chi nhánh cần sử dụng công cụ lãi suất, cách tính trả lãi, thời hạn thanh toán. linh hoạt, phù hợp hơn với thị trờng để có thể huy động đợc nguồn vốn này một cách thờng xuyên, liên tục.

Một phần của tài liệu Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNN ĐốNG ĐA (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w