Theo đối tợng

Một phần của tài liệu Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNN ĐốNG ĐA (Trang 53)

II. Phân theo thành phần kinh tế

3. Chuyển tiền phi thơng mạ

2.2.1 Theo đối tợng

Bảng 6: Cơ cấu nguồn huy động theo đối tợng huy động của NHNN&PTNT thời kì 2008 2010 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền 05/04 (%) Số tiền 06/05 (%) Số tiền 07/06 (%) Tiền gửi từ 2.695,1 106,6% 3.632,0 134,8% 3.541,1 97,5%

dân c Tỷ trọng 23,2% 28,3% 22,9% Tiền gửi từ TCTD 403,4 61,1% 1.873,8 464,5% 1.601,3 85,5% Tỷ trọng 3,5% 14,6% 10,4% Tiền gửi từ TCKT 4.998,9 126,2% 3.854,0 77,1% 5.883,1 152,6% Tỷ trọng 43,1% 30,0% 38,0% Tiền gửi từ TCTC 3.234,0 152,0% 3.485,5 107,8% 4.442,8 127,5% Tỷ trọng 27,9% 27,1% 28,7% Tổng NV huy động 11.601, 4 125,06% 12.845,4 110,7% 15.468,4 120,4%

( Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động các năm của NHNN&PTNT.)

 Tiền gửi từ dân c

Các khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân c có thể là nhỏ lẻ nhng nhiều khoản của đông đảo khách hàng tập hợp lại sẽ tạo thành nguồn vốn có quy mô lớn, dồi dào cho những ngân hàng biết khai thác nó. Do đặc điểm thờng là tiền gửi tiết kiệm nên có kỳ hạn dài, do đó ngân hàng thờng sử dụng nguồn vốn này cho việc tài trợ các dự án đầu t dài hạn của ngân hàng.

Năm 2008, nguồn vốn huy động từ dân c tăng 6,6%, tơng ứng với 166,8 tỷ đồng sơ với năm 2007, chiếm tỷ trọng 23,2% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009, Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi nh tiến hành rầm rộ các đợt tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm có khuyến mãi bằng hiện vật, phát hành kì phiếu và chứng chỉ tiền gửi có thời hạn từ 01 đến 60 tháng, đợt phát hành trái phiếu của NHNN&PTNN Việt Nam. Nhờ đó, nguồn vốn huy động từ dân c trong năm nay có sự tăng trởng đột biến với mức tăng trởng 34,8%, tơng ứng với 936,9 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm tỷ trọng tới 23,8% trong Tổng nguồn vốn huy động. Năm 2010, do sự cạnh tranh của khá

nhiều NHTM cổ phần mới xuất hiện trong khu vực, nguồn tiền này có xu h- ớng giảm nhẹ 2,5%, tng ứng với 90,9 tỷ, so với năm 2009, chiếm 22,9% trong tổng nguồn vốn huy động.

Nguồn tiền huy động từ dân c là nguồn tiền có quy mô lớn, có thể dùng cho việc tài trợ các dự án dài hạn nhng lại mang tính không ổn định, phụ thuộc nhiều vào quyết định của ngời gửi tiền. Khách hàng loại này có thể không đa tiền đến gửi ngân hàng nếu nh họ tính đợc lãi suất mà ngân hàng trả cho khoản tiền mà họ hy sinh thời gian sử dụng không bằng việc mua vàng hay đô la hoặc tham gia đầu t khác. Vì thế, nguồn tiền này phụ thuộc rất lớn vào khả năng phân tích cũng nh đa ra quyết định của khách hàng.

 Tiền gửi từ các Tổ chức tín dụng

Đây là khoản tiền gửi của các Tổ chức tín dụng tại ngân hàng thờng chiếm tỷ trọng nhỏ và dùng để sử dụng linh hoạt nhng lại có ý nghĩa vô cùng to lớn. Khoản tiền này thờng dùng vào mục đích thanh tóan, tạo ra sự lu thông giữ các ngân hàng trong cùng hệ thống các ngân hàng thơng mại, đảm bảo cho khâu thanh tóan đợc thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhìn chung thì khoản tiền này đang có xu hớng tăng cả về tốc độ tăng trởng cũng nh tỷ trọng qua các năm. Nếu nh năm 2008, vốn loại này chỉ có 403,4 tỷ, chỉ bằng 61,1% so với năm 2007 và chỉ chiếm 3,5% trong tổng nguồn vốn huy động thì năm 2009 đã có sự tăng trởng vựơt bậc với mức tăng trởng mạnh gấp hơn 4,5 lần, tơng ứng với 1470,4 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm 14,6% so với tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2010, tốc độ tăng tr- ởng này có vẻ chững lại khi nguồn tiền này chỉ bằng 85,5% so với năm 2009, chiếm 10,4% trong tổng nguồn vốn huy động.

 Tiền gửi từ các Tổ chức kinh tế

Khỏan tiền gửi từ các Tổ chức kinh tế trong 3 năm qua thờng chiếm tỷ trọng cao nhất và đạt mức tăng trởng khá. Đây là khoản tiền mà các doanh nghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích chủ yếu là thanh tóan và có thể nhằm

để sinh lời khi nguồn vốn nhàn rỗi cha cần sử dụng đến. Do đó, đây là nguồn vốn có chi phí thấp, quy mô lớn, sử dụng tuy linh hoạt nhng lại không phụ thuộc vào nhiều vào quyết định của đối tợng gửi tiền do tác động của lãi suất cạnh tranh. Do đó, nguồn tiền này có thể đợc dùng để tài trợ cho các dự án ngắn hạn.

Do có lịch sử phát triển lâu đời cộng với giữ vững đợc các mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp trong khu vực nh Công ty Bia Hà Nội nên nguồn vốn huy động từ đối tợng này thờng chiếm một tỷ trọng lớn. Năm 2008, tiền gửi từ các TCKT đạt đợc mức tăng trởng khá 26,2 %, tơng ứng với 1037,8 tỷ đồng so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 43,1%% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2009, do tình hình sản xuất của các doanh nghiệp có mối quan hệ với chi nhánh gặp nhiều khó khăn nên nguồn vốn huy động trong thời gian này giảm mạnh 22,9%, tơng ứng với 1144,9 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm 30% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2010, nhờ thực hiện các biện pháp tiếp cận với các doanh nghiệp trên địa bàn và kết quả kinh doanh của các tổ chức có giao dịch rất khả quan nên nguồn vốn huy động từ đối tợng này tăng mạnh, tăng 52,6%, tơng ứng với 2029,1 tỷ đồng so với năm 2009, chiếm 38% trong tổng nguồn vốn huy động.

Có thể thấy, nguồn vốn huy động từ đối tợng này tuy chiếm tỷ trọng lớn, quy mô lớn, đạt đợc mức tăng trởng nhanh chóng nhng lại không vững chắc, phụ thuộc quá nhiều vào tình hình sản suất kinh doanh của đối tác. Do đó, Chi nhánh cần đa ra một chính sách khách hàng linh hoạt và cụ thể, xác định đúng đối tợng trọng tâm, khách hàng chiến lợc, đa ra các mức lãi suất linh họat và cung cấp, đa dạng hóa thêm các dịch vụ.

 Tiền gửi từ Tổ chức Tài chính

Tổ chức tài chính đợc đề cập ở đây là các tổ chức chuyên trách về tài chính nh kho bạc nhà nớc Do đó, khoản tiền gửi của các tổ chức này thờng mang tính chất thanh toán, chi trả, lu thông tiền tệ, cung cấp thêm vốn đối với

NHNN&PTNN tuy là một ngân hàng thơng mại nhng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nên cũng đợc áp dụng các hình thức u tiên.

Nguồn tiền từ đối tợng này thờng chiếm tỷ trọng lớn và khá là ổn định qua các năm. Năm 2008, tiền gửi từ các TCTC đạt đợc sự tăng trởng mạnh 52%, tơng ứng với 1106,4 tỷ đồng so với năm 2007, chiếm 27,9% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009, mức độ tăng trởng có vẻ chững lại khi tăng 7,8%, tơng ứng với 251,5 tỷ đồng so với năm 2008, chiếm 27,1% so với tổng nguồn vốn huy động. Năm 2010, tăng trởng lại đạt mức khá khi tăng 27,5%, t- ơng ứng với 957,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 28,7% trong tổng nguồn vốn. Đây là nguồn vốn có tỷ trọng khá cao và ổn định trong tổng nguồn vốn huy động., chi nhánh cần tiếp tục phát huy các biện pháp sử dụng trong việc tăng cờng huy động nguồn vốn này.

Một phần của tài liệu Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNN ĐốNG ĐA (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w