5. Kết cấu luận văn
4.3.1. Về quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra
- Đẩy mạnh công tác lập, rà soát, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng các quy hoạch; bảo đảm tính chiến lƣợc và đồng bộ, sự phù hợp giữa quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH.
- Khẩn trƣơng rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch huyện đến năm 2020, đẩy mạnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500; hoàn thành xây dựng các quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng các xã và quy hoạch ngành. Khắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phục tình trạng quy hoạch đƣợc duyệt nhƣng không đƣợc triển khai thực hiện theo quy định.
- Bảo đảm bố trí vốn xây dựng cơ bản theo hƣớng tập trung vào các lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm của huyện nhƣ: bố trí vốn đầu tƣ phù hợp cho các ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội, phù hợp với khả năng cân đối vốn của năm kế hoạch và những năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp của Luật Ngân sách Nhà nƣớc và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tƣ; chấm dứt tình trạng đầu tƣ không đồng bộ, không hiệu quả; dành vốn thanh toán các khoản nợ đến hạn trong XDCB.
- Công khai, minh bạch hoá quá trình đầu tƣ từ công tác quy hoạch, kế hoạch vốn đầu tƣ từ NSNN (vốn kế hoạch tập trung, vốn sự nghiệp), danh mục dự án công trình đầu tƣ; thông tin hoạt động đấu thầu của các dự án rộng rãi, chống khép kín, bảo đảm tính cạnh tranh trong đấu thầu.
- Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, có hiệu quả, không để thất thoát, lãng phí. Chỉ phân bổ vốn đối với những dự án có đủ nguồn vốn đảm bảo, đúng quy định, trình tự, thủ tục xây dựng cơ bản hiện hành.
- Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho các ngành, vùng.. hƣớng vào mục tiêu thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm trong các ngành kinh tế. Trƣớc hết là nông lâm nghiệm, công nghiêp xây dựng, du lịch - dịch vụ.
- Xác định rõ nguồn lực, cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ, phát huy xã hội hoá đầu tƣ, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và giảm dần tỷ trọng đầu tƣ từ ngân sách. Xây dựng quy định cụ thể để khuyến khích thực hiện xã hội hoá đầu tƣ xây dựng theo hƣớng giảm dần danh mục các công trình sử dụng vốn NSNN. Có giải pháp xử lý, hạn chế tình trạng các dự án không thực hiện đúng cam kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
huy động các nguồn vốn khác, chỉ trông chờ vào vốn ngân sách. Không bố trí công trình xây dựng mới đối với những dự án trên địa bàn vƣợt quá tổng mức dƣ nợ cho phép.
4.3.2. Về cơ chế quản lý triển khai dự án, quản lý các dự án đầu tư, quản lý chất lượng công trình
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về xây dựng; xác định rõ trách nhiệm các chủ thể tham gia quá trình đầu tƣ. Quản lý chặt chẽ về quy hoạch, công tác chuẩn bị đầu tƣ, bảo đảm đúng kế hoạch, lập dự án khả thi phải sát với yêu cầu nhiệm vụ đầu tƣ, tiêu chuẩn định mức, quy trình, quy phạm, đơn giá, chế độ chi theo quy định, giảm đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh trong quá trình đầu tƣ và nghiệm thu công trình.
- Tổ chức tốt công tác đấu thầu, tăng nhanh tỷ lệ dự án đấu thầu rộng rãi ở các khâu tƣ vấn, thi công và giám sát. Đảm bảo thực hiện đúng, đủ các quy định của pháp luật về công tác đấu thầu, nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng nhận thầu nhƣng triển khai không hiệu quả hoặc giao thầu lại cho các nhà thầu không đủ điều kiện, năng lực thi công xây dựng công trình; chỉ định thầu không đúng quy định, chia nhỏ dự án để chỉ định thầu.
- Kiện toàn, sắp xếp lại, đào tạo, tăng cƣờng trang bị nâng cao năng lực và đổi mới cơ chế hoạt động từ đơn vị hành chính sự nghiệp sang đơn vị tự chủ hạch toán đối với các Ban Quản lý dự án; đảm bảo các chủ đầu tƣ, các ban quản lý dự án phải đủ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, hiệu lực, hiệu quả quản lý theo quy định của pháp luật xây dựng.
- Xây dựng cơ chế tiết kiệm (mức giảm giá) đối với các công trình, dự án đƣợc thực hiện bằng hình thức chỉ định thầu theo quy định; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống đơn giá xây dựng cơ bản của địa phƣơng làm cơ sở cho việc lập dự toán, quyết toán công trình xây dựng.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ tiến độ thi công, việc chấp hành quy trình, quy phạm, kiểm định chất lƣợng xây dựng các công trình nhằm nâng cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chất lƣợng xây dựng công trình và trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng.
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ, thiết kế, lập dự toán, giám sát thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán; xây dựng áp dụng quy chế tuyển chọn cơ quan tƣ vấn thẩm định dự án trên cơ sở cạnh tranh rộng rãi, chú trọng sử dụng tƣ vấn quốc tế đối với các công trình trọng điểm.
- Tăng cƣờng thẩm định về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu thi công cũng nhƣ đơn vị tƣ vấn giám sát. Xác định rõ trách nhiệm của chủ quản đầu tƣ, chủ dự án, tƣ vấn thiết kế; thẩm định dự án; cá nhân, đơn vị tổ chức thi công.
- Rà soát các tổ chức tƣ vấn về năng lực chuyên môn và tƣ cách chủ thể, sắp xếp chuyển sang hoạt động độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, trƣớc pháp luật về thiết kế và chất lƣợng công tác tƣ vấn. Kiên quyết thu hồi đăng ký hành nghề của các đơn vị không đảm bảo năng lực, trình độ.
- Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm toàn diện về hiệu quả, chất lƣợng và tiến độ xây dựng công trình, dự án. Lựa chọn giám đốc điều hành dự án là ngƣời có đủ điều kiện về năng lực, phù hợp với từng loại và cấp công trình theo qui định.
- Cải cách hành chính, nghiêm túc thực hiện quy chế “Một cửa” liên thông, hiện đại, theo hƣớng đi vào thực chất nhằm chống tiêu cực, phiền hà ở các cơ quan nhà nƣớc liên quan đến công tác đầu tƣ.
- Nghiên cứu xây dựng, thực hiện quy chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng theo hƣớng “liên thông”, rà soát, loại bỏ những thủ tục hành chính không cần thiết trong quá trình thực hiện thủ tục đầu tƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Theo quy trình kế hoạch hàng năm, các chủ đầu tƣ trình danh mục, khái toán tổng mức đầu tƣ, từ đó làm cơ sở trình xin kế hoạch vốn.
Căn cứ kế hoạch vốn các chủ đầu tƣ trình lên, cơ quan có thẩm quyền sẽ trình UBND tỉnh phê duyệt, việc đƣợc phê duyệt hay không dựa vào kế hoạch vốn mà tỉnh đƣợc Chính phủ giao hàng năm. Sở tài chính dựa vào số vốn đƣợc giao sẽ phân bổ lại cho các Chủ đầu tƣ.
Để nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ cho lĩnh vực XDCB, cần coi trọng nhu cầu thực tế, cơ sở hạ tầng cụ thể của các địa phƣơng, cần tiến hành rà soát toàn huyện, hàng năm từ đó sẽ ƣu tiên đầu tƣ những dự án có tính hiệu quả cao, thuận lợi trong việc triển khai trong quá trình thực hiện:
- Đối với công trình sử dụng nguồn vốn đầu tƣ có mục tiêu từ ngân sách Trung ƣơng (chƣơng trình 134, chƣơng trình 135), nguồn vốn hỗ trợ thực hiện chƣơng trình nông thôn mới. Những công trình này yêu cầu khi thực hiện không có chi phí đền bù giải phóng mặt bằng. Do vậy, trƣớc khi triển khai cần rà soát chuẩn xác nhƣng công trình đạt tiêu chí ƣu tiên đầu tƣ, có mặt bằng sạch, có nhƣ vậy việc thực hiện triển khai dự án mới đạt hiệu quả, nguồn vốn đƣợc giải ngân theo kế hoach.
- Đối với những công trình sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, thƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực điện, giao thông, giáo dục. Đây là nguồn vốn tƣơng đối lớn trong cơ cấu vốn NSNN đầu tƣ vào địa phƣơng, do vậy trƣớc khi triển khai cần trú trọng đến tính lan tỏa hiệu quả của dự án. Trong quá trình triển khai, những dự án đều nằm vào diện đấu thầu, do vậy công tác quản lý trong lựa chọn nhà thầu phải đƣợc coi trọng đúng mức, lựa chọn nhà thầu đủ năng lực, tránh tình trạng xin- cho, thông thầu gây láng phí, thất thoát. - Đối với những công trình sử dụng nguồn vốn 30a, đây là nguồn vốn đặc biệt hỗ trợ các huyện nghèo, với mục tiêu đầu tƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, từng bƣớc giảm tỷ lệ nghèo, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này trực tiếp hỗ trợ những công trình phục vụ sản xuất: đƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giao thông nông thôn, công trình thủy lợi, trƣờng học. Khi chuẩn bị đầu tƣ cần rà soát thực hiện ƣu tiên đúng dự án, trong quá trình triển khai cần quản lý chặt chẽ về chất lƣợng, tiến độ, đƣa công trình và khai thác, vận hành đúng kế hoạch, do nguồn vốn dồi dào, nên việc quyết toán phải thực hiện ngay sau khi công trình đƣợc bàn giao đƣa vào sử dụng, tận dụng tối đa việc việc giải ngân nguồn vốn, xây dựng đầu tƣ nhiều công trình đẩy nhanh mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, từng bƣơc nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân.
4.3.4. Chú trọng công tác đào tạo
Theo các Nghị định mới của Chính phủ về xây dựng cơ bản, hiện nay các dự án thuộc thẩm quyền quản lý cấp xã, giao cho các xã làm chủ đầu tƣ nên hiệu quả đƣa lại rất thấp. Có thể khẳng định rằng trình độ quản lý và kiến thức về xây dựng không có sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sử dụng vốn, thuê tƣ vấn cũng nhƣ giám sát công trình. Hiện nay, hầu hết các chủ đầu tƣ phân cấp về cho xã, trình độ hiểu biết về xây dựng, về đấu thầu hạn chế. Vì vậy, cần có những lớp học nâng cao năng lực quản lý cho chủ đầu tƣ là vấn đề rất cần thiết. Nắm rõ đƣợc Luật và kiến thức về quản lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện.
4.3.5. Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư
- Công tác đền bù GPMB phải hoàn thành mới đƣợc phép triển khai dự án, tránh tình trạng vừa đền bù vừa thi công, chỉ cần một ách tắc nhỏ thì cả dự án phải đình trệ. Trƣớc khi tiến hành đền bù phải tiến hành lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân trong vùng bị ảnh hƣởng. Thực hiện quy chế dân chủ, công khai. Nếu có 2/3 số ý kiến của ngƣời bị ảnh hƣởng đồng ý phƣơng án đền bù thì phải triển khai đồng loạt, đồng thời có biện pháp cụ thể để cƣỡng chế đối với số còn lại nếu họ không đồng ý thực hiện.
- Chính quyền cần tập trung chỉ đạo sát sao, kiên quyết với các cơ quan chức năng liên quan đến công tác đền bù, giải phóng mặt bằng đặc biệt là Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phận thực hiện công tác giải phóng mặt bằng tại Ban quản lý dự án. Không cho thực hiện những dự án mà phƣơng án GPMB di dân không khả thi.
- Khi phê lập, phê duyệt dự toán, phƣơng án và thực hiện đền bù phải xác định và xây dựng thống nhất và phù hợp với thực tế các chỉ tiêu nhƣ định mức, đơn giá cấp đất, loại đất, hình thức sở hữu, các lợi thế so sánh của từng vùng, địa phƣơng, từng thời điểm để từ đó áp dụng cho từng loại hình, từng dự án, từng hộ gia đình trong phạm vi bị ảnh hƣởng tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài ảnh hƣởng đến tiến độ của dự án, có thể làm tăng tổng mức đầu tƣ dự án.
4.4. Kiến nghị
Để thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN, luận văn xin đề xuất một số kiến nghị.
* Về phía Chính phủ:
- Cần quản lý vĩ mô tốt hơn việc sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ cho đầu tƣ xây dựng cơ bản vì sự phát triển có chất lƣợng và bền vững; sử dụng vốn đúng trọng tâm trọng điểm hơn, có lộ trình thực hiện theo thứ tự ƣu tiên. Cần quy định việc đánh giá hiệu quả của mỗi dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản là khâu cuối cùng của việc thực hiện dự án đó.
- Cần làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của tập thể và cá nhân trong công tác quy hoạch, thẩm định và quyết toán phê duyệt dự án công trình. Phân cấp nhiều hơn cho địa phƣơng là đúng, nhƣng kèm theo kỷ cƣơng, tinh thần liên kết, phối hợp, tránh nếp tƣ duy sản xuất nhỏ, cá thể. Khen thƣởng và kỷ luật nghiêm minh.
- Cần đổi mới những cơ chế quản lý làm phát sinh tƣ tƣởng cục bộ trong quy hoạch khiến các địa phƣơng (cho dù không có cơ sở) vẫn xin Trung ƣơng cơ chế chính sách “đặc thù” cho mình thay vì khuyến khích các địa phƣơng liên kết, hợp tác với nhau để phát huy thế mạnh của vùng và để cùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phát triển. Chính các cơ chế này là nhân tố gây nên sự đầu tƣ dàn trải trong xây dựng cơ bản.
- Trƣớc mắt, mọi dự án đều phải đƣa ra đấu thầu công khai và ngay từ khâu lựa chọn công ty tƣ vấn khảo sát thiết kế lập dự án, hạn chế tối đa sự khép kín trong một bộ ngành chủ quản.
- Mọi công trình đều phải đƣợc nghiệm thu từng giai đoạn và nghiệm thu cuối cùng với đầy đủ trách nhiệm của các bên và mọi sai phạm phải bị xử phạt theo chế tài nghiêm minh của pháp luật.
- Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ và Bộ Tài chính thực hiện đúng luật Ngân sách, cụ thể là hai dòng Ngân sách đầu tƣ XDCB và chi thƣờng xuyên cần đƣợc quản lý thống nhất, quy định rõ bộ nào chịu trách nhiệm cuối cùng trƣớc Chính phủ và trƣớc Quốc hội về hiệu quả sử dụng vốn Nhà nƣớc chi cho XDCB.
* Về phía địa phương:
- Công tác kế hoạch hoá phải thực sự đƣợc xây dựng từ cơ sở và thực hiện theo quy chế dân chủ, hàng năm UBND tỉnh thông báo sớm các chỉ tiêu kế hoạch, danh mục công trình và giao cho thành phố làm chủ đầu tƣ dự án, thành lập các ban quản lý dự án, các Ban quản lý từ cấp xã để kiểm tra quá trình thực hiện từ khâu xây dựng kế hoạch, tiến độ thi công đến nghiệm thu, quản lý công trình đƣa vào sử dụng.
- Giao sở Kế hoạch & Đầu tƣ phối hợp với các sở ban ngành, địa phƣơng từng bƣớc hoàn thiện cơ sở dữ liệu các nhà thầu trên địa bàn, cung cấp năng lực, kinh nghiệm nhà thầu cho các chủ đầu tƣ.
- Áp dụng phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân trong việc lập dự án và đề xuất dự án đầu tƣ hạ tầng nông nghiệp nông thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- UBND tỉnh sớm ban hành quy định cụ thể, chi tiết việc xác định giá