5. Kết cấu luận văn
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý sử dụng vốn ngân sách nhà
nƣớc đầu tƣ cho đầu tƣ xây dựng cơ bản
Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới việc quản lý vốn đầu tƣ. Các nhân tố này có thể là khách quan, chủ quan. Đó là các yếu tố do tự nhiên mang lại, các loại rủi ro có thể lƣờng trƣớc, không lƣờng trƣớc; là các yếu tố do con ngƣời mang lại nhƣ trình độ chuyên môn của các nhà quản lý vốn đầu tƣ, các điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật.
1.5.1.Các nhân tố chủ quan của địa phương và đơn vị thực hiện đầu tư
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc là công tác quản lý đầu tƣ của địa phƣơng, trình độ quản lý và sử dụng vốn của cán bộ quản lý và thực hiện đầu tƣ tại địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năng lực chuyên môn của các cơ quan tƣ vấn về đầu tƣ XDCB còn bất cập, chất lƣợng thiết kế các công trình chƣa đạt yêu cầu dẫn đến tiến độ thực hiện còn chậm, hiệu quả còn thấp hoặc phải duyệt lại dự án, thiết kế, dự toán.
Công tác thẩm định dự án đầu tƣ còn có nhiều mặt hạn chế, thậm chí còn mang tính hình thức, thiếu các cán bộ có năng lực chuyên môn đảm nhiệm khâu thẩm định dự án, thiết kế và dự toán tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc dẫn đến chất lƣợng dự án và thiết kế chƣa đảm bảo.
Công tác thẩm định thiết kế, dự toán và công tác xét thầu còn nhiều phiền hà, phức tạp. Vai trò trách nhiệm của các cấp, các ngành, sự phối hợp chƣa đồng bộ, chƣa nhịp nhàng ăn khớp. Mặt khác do thay đổi các chính sách về quản lý đầu tƣ và xây dựng, đấu thầu và chỉ định thầu nên việc triển khai các thủ tục còn chậm.
Năng lực quản lý của các chủ đầu tƣ còn yếu, phần lớn các cán bộ đều kiêm nhiệm thiếu thời gian, hơn nữa lại thiếu các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ về XDCB, nên quá trình chỉ đạo thực hiện từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện dự án đến nghiệm thu thƣờng chậm, chất lƣợng lập dự án chƣa cao, chủ yếu bằng lời văn, thiếu các dữ liệu hoặc các dữ liệu mang tính chất ƣớc lƣợng, năng lực nghiệm thu hồ sơ của các nhà thầu không đƣợc đảm bảo, do vậy hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án thiếu sức thuyết phục.
Công tác chuẩn bị đầu tƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa sát với tình hình thực tế, việc bố trí vốn chuẩn bị đầu tƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, các huyện, các ngành chƣa chủ động thực hiện việc chuẩn bị đầu tƣ, mặt khác do tính cấp bách nên một số dự án chƣa hoàn thành thủ tục vẫn đƣa vào kế hoạch đầu tƣ nên tiến độ triển khai rất chậm.
Công tác hƣớng dẫn thực hiện của tỉnh và các ngành còn chậm, chƣa kịp thời ra văn bản hƣớng dẫn thực hiện cho địa phƣơng, đặc biệt là việc phân cấp quản lý đầu tƣ và xây dựng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các nhân tố này ảnh hƣởng trực tiếp việc quản lý vốn đầu tƣ của các dự án, do vậy muốn thực hiện đầu tƣ có hiệu quả thì địa phƣơng phải có các cơ chế quản lý vốn một cách hợp lý. Đội ngũ cán bộ phải đƣợc đào tạo sâu về chuyên môn. Đối với đơn vị thực hiện đầu tƣ phải nghiên cứu, đầu tƣ sao cho có hiệu quả cao nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tƣ.
Các nhân tố này tác động trực tiếp đến hiệu quả của công cuộc đầu tƣ nói chung và của từng dự án đầu tƣ nói riêng. Các dự án đầu tƣ mà hiệu quả thấp tức là hiệu quả của các đồng vốn bỏ ra cũng thấp. Cụ thể, nếu năng lực chuyên môn thấp, công tác quản lý kém thì sẽ dẫn đến việc quản lý nguồn vốn không hiệu quả, gây láng phí trong đầu tƣ công.
Các nhân tố khách quan của địa phƣơng tác động đến quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc
Đó là các yếu tố không lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ thiên tai, các rủi ro hệ từ sự biến động của nền kinh tế thế giới, của cả nƣớc tác động tới địa phƣơng một cách trực tiếp hay gián tiếp, các chính sách kinh tế ở tầm vĩ mô của Nhà nƣớc, các chiến lƣợc về kinh tế nhƣ chiến lƣợc công nghiệp hoá.
1.5.2. Các chính sách kinh tế của Trung ương và của địa phương
Các chính sách kinh tế là nhóm nhân tố tác động lớn nhất đến việc quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ. Các chính sách này gồm chính sách định hƣớng phát triển kinh tế nhƣ: Chính sách công nghiệp hoá - hiện đại hoá, các chính sách về ƣu đãi, chính sách thƣơng mại, chính sách về tiền lƣơng và các chính sách làm công cụ điều tiết vĩ mô hoặc vi mô nhƣ: Chính sách tài khoá (công cụ chủ yếu là chính sách làm công cụ điều tiết của Chính phủ), chính sách tiền tệ (công cụ là chính sách lãi suất và mức cung ứng tiền) chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách khấu hao...
Các chính sách kinh tế tác động đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực, vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu quả cao hay thấp. Các chính sách kinh tế tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động vào lĩnh vực đầu tƣ, góp phần tạo ra một cơ cấu hợp lý hay không cũng tác động làm giảm hoặc tăng thất thoát vốn đầu tƣ, theo đó mà vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng hiệu quả hoặc kém hiệu quả.
Trong quá trình khai thác sử dụng các đối tƣợng đầu tƣ hoàn thành, các chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tƣợng này phát huy tác dụng tích cực hay tiêu cực, vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu quả cao hay thấp. Các chính sách kinh tế tác động vào lĩnh vực đầu tƣ, góp phần tạo ra một cơ cấu đầu tƣ nhất định, là cơ sở để hình thành cơ cấu hợp lý hay không cũng nhƣ tác động làm giảm hoặc tăng thất thoát vốn đầu tƣ, theo đó mà vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng hiệu quả.
Trong quá trình khai thác sử dụng các đối tƣợng đầu tƣ hoàn thành, các chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tƣợng này phát huy tác dụng tích cực hay tiêu cực. Đó là điều kiện làm cho vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu quả cao hay thấp.
Khi đã lựa chọn mô hình chiến lƣợc công nghiệp hoá đúng, nếu các chính sách kinh tế đƣợc xác định phù hợp có hệ thống, đồng bộ và nhất quán thì sự nghiệp công nghiệp hoá sẽ thắng lợi, vốn đầu tƣ sẽ mang lại hiệu quả sử dụng cao. Nếu các chính sách kinh tế phù hợp với mô hình chiến lƣợc công nghiệp hoá, tạo điều kiện cho sự thành công của công nghiệp hoá, sử dụng vốn đầu tƣ có hiệu quả.
1.5.3. Công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng
Công tác này không chỉ ở một địa phƣơng riêng lẻ, mà nó đƣợc phần cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Hệ thống quản lý có tác động mạnh tới hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ và kết quả của các dự án đầu tƣ cũng nhƣ công cuộc đầu tƣ nói chung.
Tổ chức quản lý đầu tƣ xây dựng là một lĩnh vực rất rộng, bao gồm nhiều nội dung nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của đất nƣớc, của vùng, của địa phƣơng trong từng thời kỳ, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nâng cao vật chất đời sống tinh thần của nhân dân. Sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tƣ do Nhà nƣớc quản lý, chống thất thoát lãng phí. Bảo đảm xây dựng dự án theo quy hoạch xây dựng yêu cầu bền vững, mỹ quan, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lƣợng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý, bảo hành công trình xây dựng.
Việc tổ chức quản lý chặt chẽ theo đúng trình tự XDCB đối với các dự án thuộc nguồn vốn NSNN. Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nƣớc phải đƣợc phân cấp rõ ràng, chủ đầu tƣ, tổ chức tƣ vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tƣ và xây dựng nhằm sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tƣ. Theo đó, nội dung gồm:
- Phân loại các dự án đầu tƣ theo tính chất và quy mô đầu tƣ của các dự án thuộc các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, dự báo các cân đối vĩ mô. ở các doanh nghiệp cân đối và phản ánh đầy đủ các nguồn vốn khấu hao cơ bản, tích luỹ từ lợi tức sau thuế, các nguồn huy động trong và ngoài nƣớc.
- Công tác giám định đầu tƣ các dự án cho cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tƣ.
Công tác xây dựng cơ chế chính sách về quản lý quy hoạch, quản lý đầu tƣ xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quy phạm, quy chuẩn trong lĩnh vực xây dựng, quy trình thiết kế xây dựng, các quy định về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, hệ thống định mức chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí tƣ vấn, xây dựng đơn giá.
Công tác chuẩn bị đầu tƣ, thăm dò thị trƣờng, thu nhập tài liệu, môi trƣờng sinh thái, điều tra khí tƣợng thuỷ văn, lập dự án đầu tƣ, điều tra, khảo sát thiết kế,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công tác đấu thầu xây dựng theo quy chế.
Công tác tổ chức chuẩn bị thực hiện dự án, quản lý thi công xây lắp, triển khai thực hiện dự án đầu tƣ.
Công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn đầu tƣ.
Công tác tạm ứng, thanh toán quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản hoàn thành.
Công tác quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản theo trình tự XDCB có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.
Nhóm nhân tố này ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, trƣớc hết là tác động đến việc tạo ra kết quả đầu tƣ.
1.6. Kinh nghiệm quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB
Kinh nghiệm quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên:
Thái Nguyên là tỉnh đƣợc đánh giá cao trong các tỉnh miền núi phía Bắc về năng lực quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực XDCB. Trong quá trình đổi mới, tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Bình nói riêng đã có những bƣớc đột phá, tháo gỡ khó khăn trong công tác XDCB bằng những chính sách cụ thể:
- Trong công tác quản lý Quy hoạch, UBND huyện công bố quy hoạch công khai, đồng thời tuyên truyền cho nhân dân hiểu về quy hoạch, từ đó ý thức nhân dân đƣợc nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện.
- Trong khâu giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đầu tƣ, tạo tiền đề mặt bằng sạch phục vụ việc thực hiện triển khai dự án, UBND tỉnh đã ban hành các Quy định về đền bù thiệt hại khi nhà nƣớc thu hồi đất. Quy định nêu rõ, chi tiết từng đối tƣợng, phạm vi cụ thể, phân loại, có đơn giá đền bù chi tiết. Điểm nổi trội và thuyết phục đƣợc nhân dân thực hiện chính sách “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Chính những bƣớc đột phá trong quản lý hành chính đã giúp huyện tháo gỡ khó khăn, dẫn tới thành công trong giải phóng mặt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bằng cho các dự án tại huyện Phú Bình, góp phần rất lớn vào sự nghiệp xây dựng thành phố theo đúng quy hoạch, chính quyền thành công trong khâu quản lý quy hoạch, nhân dân hƣởng lợi từ chính sách đền bù.
- Ngoài những những định chế cụ thể, chi tiết về đền bù, trong cách giải phóng mặt bằng, UBND huyện chú trọng vừa thực hiện bằng pháp luật, kết hợp với dân vận khéo léo, kịp thời biểu dƣơng những tấm gƣơng sáng trong công tác giải phóng mặt bằng, đồng thời cũng có những động tác cảnh cáo, cƣỡng chế với những ngƣời cản chở, không hợp tác với chính quyền.
- Trong khâu lập và triển khai các dự án ĐTXD trên địa bàn huyện: + UBND huyện luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch đầu tƣ XDCB hàng năm theo đúng yêu cầu của UBND tỉnh, từ đó nguồn vốn phân bổ từ NSNN cho lĩnh vực đầu tƣ XDCB luôn đáp ứng theo đúng kế hoạch đề ra.
+ Trong khâu lập và thẩm định các dự án do UBND huyện đầu tƣ. UBND huyện giao Ban QLDA huyện lập dự án, trình các đơn vị thẩm định, đến cuối quỹ III cơ bản các dự án triển khai vào năm tiếp theo đã có tổng mức đầu tƣ đƣợc tính toán trình Sở Kế hoạch & Đầu tƣ xin cấp vốn.
+ Đối với các dự án đang triển khai thực hiện, luôn đƣợc quản lý về chất lƣợng và tiến độ theo đúng hợp đồng, kịp thời nghiệp thu các công việc trong dự án theo đúng tiến độ thi công, từ đó tạo thuận lợi cho công tác giải ngân các dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện.
- Giai đoạn kết thúc dự án:
+ Do quản lý từ khi lập dự án, triển khai dự án, đến khi kết thúc dự án một cách khoa học, luôn tuân thủ theo đúng trình tự, pháp luật về đầu tƣ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Đến khi dự án hoàn thành, bàn giao đƣa vào sử dụng, các đơn vị chủ đầu tƣ, đơn vị thi công cũng hoàn thiện hồ sơ quyết toán dự án và trình thẩm định quyết toán tại cơ quan thẩm định.
Sau khi trình quyết toán đƣợc phê duyệt, Chủ đầu tƣ chuyển trả toàn bộ tiền đƣợc phân bổ cho dự án (chỉ tạm giữ 5% bảo hành công trình và hoàn trả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khi bên thi công thực hiện hết nghĩa vụ bảo hành) hoàn thành công tác giải
ngân cho dự án.
Với sự chỉ đạo đúng đắn và quyết liệt của UBND huyện (Chủ đầu tƣ dự án), nỗ lực làm việc quyết liệt, hiệu quả của ban QLDA và những đơn vị liên quan. Dự án đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Phú Bình phát huy đƣợc tối đa hiệu quả đề ra, công trình thực hiện đúng tiến độ, chất lƣợng, việc quản lý nguồn vốn đạt hiệu quả cao, nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN cho XDCB luôn đƣợc sử dụng hiệu quả. Góp phần rất lớn vào công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng nông thôn mới, tiếp bƣớc cho công cuộ xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể?
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể?
- Giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn huyện Ba Bể?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài, trong quá trình thực hiện luận văn, tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu
Việc tiến hành khảo sát, điều tra thu thập số liệu phục vụ thực hiện luận văn đƣợc tiến hành qua phƣơng pháp sau:
a. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Nghiên cứu văn bản, chính sách, báo cáo tổng kết của các cấp, các