5. Kết cấu luận văn
3.1.2. Đặc điểm Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2009-2013
3.1.2.1. Kinh tế
a. Thu chi ngân sách
- Thu ngân sách:
Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 thu ngân sách từ các nguồn thuế, phí liên quan đến đất, thuế doanh nghiệp. Nhƣng chủ yếu từ nguồn thuế giá trị gia tăng XDCB vãng lai do tỉnh điều tiết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1. Biểu giá trị thu ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013
Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thu ngân sách 5.260 8.160 9.945 13.280 14.643 Giá trị tăng giảm 0 2.900 1.785 3.335 1.363
Tổng cộng 51.288
(Nguồn: số liệu phòng TCKH huyện Ba Bể)
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2009 2010 2011 2012 2013 Thu ngân sách Giá trị tăng giảm
Biểu đồ 3.1. Giá trị thu ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013
- Chi ngân sách: Giai đoạn năm 2009-2013
Bảng 3.2. Biểu giá trị chi ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013
Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chi ngân sách 150.442 194.031 272.370 361.857 425.660 Giá trị tăng giảm 0 43.589 78.339 89.487 63.803
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Nguồn: số liệu phòng TCKH huyện Ba Bể)
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2009 2010 2011 2012 2013 Chi ngân sách Giá trị tăng giảm
Biểu đồ 3.2. Giá trị chi ngân sách huyện Ba Bể năm 2009-2013
Nhìn vào biểu đồ thu chi ngân sách huyện Ba Bể, giai đoàn 2009-2013 ta thấy, nguồn thu chƣa đạt 5% giá trị chi từ ngân sách Nhà nƣớc. Lý do Ba Bể là 1 trong 62 huyện nghèo trong cả nƣớc, điều kiện phát triển còn rất thấp. Nguồn thu gần nhƣ không có, chủ yếu thu từ thuế XDCB vãng lai do tỉnh điều tiết.
Nguồn chi ngân sách để chi trả lƣơng cho bộ máy hành chính, chi sự nghiệp giáo dục, chi sự nghiệp y tế, chi đầu tƣ phát triển (chi XDCB) 100% xin từ ngân sách Nhà nƣớc. Trong đó chi cho đầu tƣ phát triển chiếm tỷ trọng rất cao. Tổng giá trị chi cho đầu tƣ phát triển giai đoạng 2009-2013 đạt 405.828 triệu đồng (chiếm 29% tổng chi ngân sách huyện).
Chi cho đầu tƣ phát triển (chủ yếu là đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng) chiếm giá trị rất lớn trong chi phí đƣợc hỗ trợ từ nguồn NSNN, việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là bƣớc đầu, quan trọng nhất trong việc xóa đói giảm nghèo cho nhân dân trong huyện, đồng thời góp phần xây dựng cơ sợ hạ tầng khang trang, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thƣơng, bôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bán. Do vậy để nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tránh thất thoát lãng phí trong đầu tƣ xây dựng cơ bản. Việc quản lý hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ rất quan trọng.
Tổng chi ngân sách Chi XDCB
Biều đồ 3.3. Phân bổ nguồn vốn Chi cho đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN
huyện Ba Bể giai đoạn 2009-2013
b. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Sản phẩm nông nghiệp về trồng trọt: chủ yế là lƣơng thực phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân: thóc, ngô, khoai sắn. Trong đó từ năm 2009 theo chủ trƣơng của UBND tỉnh Bắc Kạn, huyện Ba Bể đƣợc quy hoạch là nơi trồng rong, diềng là nguyên liệu đầu vào của sản phẩm thƣơng mại đặc sản: miến dong Bắc Kạn, từ năm 2009-2013 tổng sản lƣơng dong, riềng toàn huyện đạt: 1.183.560 tấn.
Diện tích cây ăn quả đặc sản: hồng không hạt trồng đƣợc 1.388 ha. Diện tích đất nông nghiệp sản xuất đạt 70 triệu đồng/ ha trở lên, toàn huyện đạt 1.275 ha.
Chăn nuôi: tổng đàn gia súc, gia cầm đạt 1.252.150 con.
- Lâm nghiệp: diên tích trồng rừng 12.989 ha, nâng diện tích che phủ rừng lên 66%.
- Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 580 ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đặc thù huyện miền núi nghèo, đến nay huyện Ba Bể chƣa phát triển sản xuất công nghiệp, toàn huyện chỉ có 02 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng: khai thác đá, cát sỏi phục vụ nhu cầu địa phƣơng.
d. Dịch vụ thương mại:
Ba Bể có tiềm năng lớn phát triển du lịch, tuy nhiên sau 17 năm làm du lịch (từ năm 1997 đến nay). Du lịch vẫn chƣa phát triển đƣợc, một phần do việc quản lý du lịch theo kiểu quản lý hành chính Nhà nƣớc, chƣa có nhà đầu tƣ tƣ nhân vào khai thác. Mọi việc vẫn do cơ quan quản lý Nhà nƣớc kiêm nhiệm. Do vậy khách đến du lịch chỉ thu đƣợc phí thăm quan, tiền lƣu trú và ăn uống, dịch vụ chƣa có gì, ngoài cảnh quan thiên nhiên ban tặng.
Tổng lƣợng khách du lịch từ 2009-2013 đạt: 166.499 lƣợt khác.
3.1.2.2. Giáo dục -Y tế - Dân số a. Giáo dục:
Toàn huyện có tổng số 50 trƣờng các bậc học: mần non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Tổng số học sinh các cấp gần 50 nghìn em, tỷ lệ lên lớp > 90%. Cơ sở hạ tầng các điểm trƣờn chính đã đƣợc kiên cố, còn các phân trƣờng vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang dần đƣợc kiên cố theo nguồn vốn tài trợ trực tiếp của Tập đoàn than - Khoáng sản Việt Nam. Dự kiến đến hết năm 2015 toàn huyện sẽ kiên cố hóa 100% các điểm trƣờng.
b.Y tế:
Đến hết năm 2013 cơ sở trạm y tế 16 xã, thị trấn trên toàn huyện đã đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng khang trang, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ việc khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện nhà.
Các tiêu chí: số giƣờng bệnh/ 1 vạn dân đạt 12 giƣờng/ 1 vạn dân; số bác sỹ/ 1 vạn dân đạt 6 bác sỹ/ 1 vạn dân; số xã đạt Bộ tiêu chí Quốc gia về Y tế xã 15/16 xã; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 15/16 xã; tỷ lệ xã có bác sỹ 7/16 xã; tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 96%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tổng dân số huyện Ba Bể năm 2009 là 48.367 ngƣời, mức tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2009-2013 là 1.05%/năm. Đến năm 2013 đạt trên 50 nghìn ngƣời.