KIỂM ĐỊNH NGANG BẰNG LÃI SUẤT

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH (Trang 49)

Lãi suất Tỷ giá

2004 2005 2006 SGD/JPY USD/JPY

Nhật 0.10% 0.10% 0.25% 2004 63.9887 108.2352

Singapore 1.05% 2.30% 3.46% 2005 66.1223 110.0658

Năm ∆SGD/JPY ∆USD/JPY Tỷ giá danh nghĩa 2004 -3.85% -6.62% 2005 3.33% 1.69% 2006 10.77% 5.70% Tỷ giá theo ngang giá lãi suất

2004 -0.94% -1.26% 2005 -2.15% -3.03% 2006 -3.10% -4.54%

United States - Japan

* Nhận xét

Chênh lệch lãi suất của Nhật Bản và Singapore ngày càng tăng, từ 1.05% đến 2.3% ở Singapore, lúc này lãi suất của Nhật vẫn dậm chân tại chỗ ở mức 0.1% trong năm 2004; đến năm 2005 lãi suất Nhật Bản đã có cải thiện nhưng dường như BOJ vẫn muốn chắc rằng trạng thái ổn định của nền kinh tế Nhật Bản đã thực sự trở lại trước khi tiếp tục tăng cao mức lãi suất, trong lúc này lãi suất của Singapore đã lên đến 3.46%, theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế chênh lệch lãi suất lớn này sẽ được bù đắp bằng việc đồng Yên sẽ mạnh hơn đồng đô la Singapore tương ứng. Nhưng thực tế không như vậy, tỷ giá SGD/JPY tăng mạnh hơn nhiều lần so với chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia này, và đáng lẽ đồng Yên phải lên giá thì nó lại diễn biến theo hướng ngược lại. Điều này cho thấy hiệu ứng Fisher không tồn tại.

Lãi suất của Mỹ tăng lên nhiều hơn so với tốc độ tăng lãi suất chậm chạp của Nhật Bản, năm 2004 từ 1.38% lên 2.23%, trong khi đó mức lãi suất của Nhật Bản trong năm này vẫn không hề dao động 0.1%, năm 2005 cũng không khác là bao khi mức lãi suất của Mỹ tiếp tục lên đến 5.02%, lãi suất của Nhật Bản chỉ mới lẹt đẹt ở mức 0.25%, chính vì thế chênh lệch lãi suất tăng lên. Theo lý thuyết đồng ngoại tệ sẽ phải chịu áp lực giảm giá để bù trừ lợi thế lãi suất của nó. Nhưng thực tế động USD vẫn tiếp tục tăng ở một chừng mực nào đó. Minh chứng này một lần nữa bác bỏ lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế.

Dựa vào việc phân tích mức độ thay đổi tỷ giá cùng kỳ với tương quan lãi suất của Nhật Bản so với Mỹ và Singapore đã bác bỏ lý thuyết về hiệu ứng Fisher quốc tế khi các điểm đều lệch đáng kể so với đường hiệu ứng Fisher quốc tế như vậy phần trăm thay đổi đồng ngoại tệ không chịu ảnh hưởng của chênh lệch lãi suất theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế.

* Nguyên nhân của sự sai lệch

Do hiệu ứng Fisher có căn cứ trên ngang giá sức mua nên nó cũng không luôn luôn đúng, ngoài lãi suất còn có những yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái chẳng hạn như tùy thuộc những rào cản và can thiệp của chính phủ, như chính sách kiểm soát ngoại hối, kiểm soát vốn, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ ảnh hưởng sự tự do giao dịch giữa các nước nên tỷ giá không điều chỉnh theo chênh lệch lãi suất.

CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CHAROEND PAKCHAND

1.1. LỊCH SỬ THÀNH LẬP

Từ một cửa hàng kinh doanh hạt giống rau nhập khẩu có tên Chia Tai (tiếng Trung Quốc) của 2 anh em họ Xạ khởi nghiệp vào những năm 1920, sau hơn 80 năm hoạt động, Chia Tai trở thành Tập đoàn Charoend Pakchand (CP - tiếng Thái là tương lai phồn thịnh) đa quốc gia tầm cỡ châu Á, có tổng doanh thu 13 tỷ USD/năm, với 250 công ty thành viên, hơn 100.000 lao động, hoạt động tại 20 quốc gia trên thế giới, đóng góp tích cực cho sự phát triển có tính “thần kỳ” (theo Ngân hàng Thế giới) của nền kinh tế Thái Lan. Lĩnh vực hoạt động của CP trải rộng từ sản xuất chăn nuôi, chế biến nông sản, thức ăn gia súc đến chế tạo, lắp ráp máy móc, ôtô, dịch vụ tin học, viễn thông… Có được bước tiến ấn tượng như vậy là do CP đã thực hiện ngoạn mục chiến lược “đuổi bắt”.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w