Dự bỏo thị trường cà phờ thế giới sau khủng hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu:

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê của công ty TNHH TM & DV Sao Phương Đông trong thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế (Trang 68)

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ ĐẾN NĂM

3.1.1 Dự bỏo thị trường cà phờ thế giới sau khủng hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu:

KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TÀI CHÍNH TOÀN CẦU:

3.1.1 Dự bỏo thị trường cà phờ thế giới sau khủng hoảng kinh tế tài chớnhtoàn cầu: toàn cầu:

Thị trường cà phờ thế giới năm 2009 biến động khụng đồng nhất: tăng mạnh với loại Arabica, song lại giảm mạnh với loại Robusta.

So với 10 năm trước đú, giỏ Arabica đó tăng 8,5%. Trỏi lại, giỏ Robusta năm qua giảm 16%, xuống mức 1.301 USD/tấn. So với 10 năm trước đú, Robusta đó mất 14% giỏ trị.

Kỷ lục cao về giỏ của loại Arabica trong năm qua đạt được vào ngày 16/12/2009, khi đạt 149,40 US cent/lb, mức cao nhất trong vũng 17 thỏng. Nguồn cung Arabica từ Colombia và Trung Mỹ năm qua luụn trong tỡnh trạng khan hiếm, trỏi với ở thị trường Robusta, nơi sản lượng của Việt Nam tăng đẩy nguồn cung tăng lờn.

Sản lượng của Colombia- nước sản xuất cà phờ arabica chất lượng cao lớn nhất thế giới, đó giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1974, do mưa đó làm giảm 31% sản lượng trong vụ vừa qua, xuống mức thấp nhất trong vũng 35 năm, khiến nước này đỏnh mất vị trớ nước xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới về tay Indonexia.

Cà phờ là mặt hàng đựơc giao dịch nhiều nhất thế giới trong năm qua. Khủng hoảng kinh tế gần như khụng tỏc động tới nhu cầu tiờu thụ cà phờ của cỏc hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn, khủng hoảng kinh tế lại ảnh hưởng xấu tới sản lượng loại cõy này, do người nụng dõn giảm chi phớ sản xuất, làm giảm sản lượng, nhất là ở những nước sản xuất Arabica chớnh.

Hiện tại, tiờu thụ cà phờ thế giới tăng trưởng 2% mỗi năm, từ từ 104,6 triệu bao năm 2000 lờn 130 triệu bao trong năm 2008, tiếp tục tăng lờn 132 triệu bao năm 2009 và dự kiến sẽ đạt 134 triệu bao trong năm 2010. Tuy nhiờn sự tăng trưởng về tiờu dựng khụng được phõn bố một cỏch đồng đều. Tiờu thụ đặc biệt tăng nhanh tại cỏc nền kinh tế đang nổi như Nga và Ukraina và cả ở cỏc nước sản xuất cà phờ như Braxin.

Nhu cầu về cỏc loại cà phờ cũng thay đổi nhanh chúng. Loại Arabica và cà phờ tự nhiờn của Braxin (Brazilian Naturals) đó tăng từ 54% năm 1990 lờn 63% vào năm 2008, trong khi nhu cầu cà phờ arabica dịu sạch (Washed Arabicas) lại giảm từ 46% xuống cũn 37%.

Với loại Robusta, nhu cầu lại tăng đối với cà phờ xuất xứ từ Việt Nam, từ 2% năm 1990 lờn 16% vào năm 2008, trong khi cà phờ xuất xứ từ chõu Phi lại giảm từ 21% xuống cũn 12% trong thời gian này.

Ấn Độ hiện chiếm chưa đến 5% tổng sản lượng cà phờ toàn cầu. Tuy nhiờn trong tương lai, những người trồng cà phờ nước này cú khả năng sẽ gia tăng thị phần của mỡnh trờn thị trường thế giới do Ấn Độ xuất khẩu tới hơn 80% tổng sản lượng mà họ sản xuất ra.

Triển vọng thị trường cà phờ thế giới sẽ tiếp tục duy trỡ ở mức cao, thậm chớ cú thể tăng hơn nữa, do nguồn cung tiếp tục khan hiếm. Giỏm đốc điều hành Tổ chức Cà phờ Quốc tế (ICO), ụng Nestor Osorio, dự bỏo cung cà phờ thế giới cú thể giảm khoảng 3,2% trong năm 2009, xuống khoảng 124 triệu

bao, sau khi mưa làm giảm sản lượng ở Brazil, Việt Nam và Colombia. Trong khi đú, tiờu thụ cà phờ sẽ tăng lờn 132 triệu bao trong năm 2010, chủ yếu nhờ tiờu thụ mạnh ở cỏc thị trường mới nổi.

Dự trữ cà phờ ở cỏc nước nhập khẩu cú thể tăng lờn 27 triệu bao, so với 25 – 26 triệu bao niờn vụ trước. Tuy nhiờn, dự trữ cà phờ ở cỏc nước sản xuất hiện cũn khụng đỏng kể.

ễng Nestor Osorio, giỏm đốc điều hành của Tổ chức Cà phờ Quốc tế, cho biết Robusta – một loại cà phờ kộm cao cấp hơn so với cà phờ Arabia, được sử dụng trong cỏc sản phẩm uống liền và hũa tan – đang nắm giữ thị phần của mỡnh một cỏch chắc chắn, bất chấp sự quan tõm ngày càng nhiều của người tiờu dựng đối với cỏc sản phẩm chất lượng cao làm từ cà phờ Arabica. Đõy sẽ là cơ sở để thị trường Robusta vững giỏ trong thời gian tới.

Trờn thế giới hiện khoảng 40% nguồn cung cà phờ là loại Robusta, vốn rẻ hơn và dễ trồng hơn. 60% cũn lại là Arabica, được gia tăng trồng như một loại cà phờ đặc biệt. Mười năm trước, chỉ 30% cà phờ được trồng là loại Robusta và 70% cũn lại là Arabica.

Brazil – nước sản xuất cà phờ lớn nhất thế giới, chắc chắn sẽ chỉ cung cấp khoảng 39 triệu bao cà phờ trong niờn vụ này, so với 46 triệu bao niờn vụ trước. Trong khi đú Việt Nam – nước sản xuất lớn thứ 2 thế giới, cú thể sẽ bị giảm 20% sản lượng trong niờn vụ này, xuống 17,5 triệu bao (khoảng 1,05 triệu tấn). Mức dự bỏo trung bỡnh về sản lượng cà phờ Việt Nam do hóng Bloomberg đưa ra là khoảng 1,08 đến 1,2 triệu bao.

Tại Colombia – nước sản xuất arabica chất lượng cao lớn nhất thế giới, sản lượng niờn vụ vừa qua đó giảm xuống mức thấp nhất của 35 năm, là nguyờn nhõn chớnh đẩy giỏ Arabica tăng trong năm 2010. Việc thiếu mưa ở nước này sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới sản lượng trong niờn vụ hiện tại. Năm

ngoỏi, Colombia đó vượt qua Indonexia trở thành nước sản xuất cà phờ lớn thứ 3 thế giới. Sản lượng của Colombia niờn vụ này sẽ đạt koảng 9 – 10 triệu bao, tăng so với 8,5 triệu bao niờn vụ trước, song vẫn là con số rất thấp.

Tại nhiều nước sản xuất cú dõn số đụng như Brazil và Indonexia, tiờu thụ cà phờ đang tăng mạnh, khiến lượng dư cung dành cho xuất khẩu giảm sỳt. Cỏc nước sản xuất hiện chiếm khoảng 26% tiờu thụ cà phờ thế giới, và cỏc nước đang nổi chiếm khoảng 18%.

Từ năm 2000 tới 2008, nhu cầu ở cỏc thị trường truyền thống như Bắc Mỹ và Chõu Âu đó tăng 0,9% lờn 68,6 triệu bao, trong khi tiờu thụ ở cỏc nước sản xuất tăng 3,8% lờn 35,9 triệu bao. Mức tăng nhu cầu cao nhất thuộc về cỏc thị trường đang nổi, với 5,5%.

Nhu cầu cà phờ thế giới được dự đoỏn sẽ cao hơn nữa sau khi kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh mẽ trở lại sau cuộc khủng hoảng. Ngoài cỏc thị trường cà phờ truyền thống như Mỹ, Đức, í, Nhật, Canada, Phỏp, Anh thỡ Bỉ, Áo, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Hàn Quốc cũng được đỏnh giỏ là những thị trường đầy tiềm năng về nhập khẩu cà phờ trong những năm tới.

3.1.2 Định hướng mở rộng thị trường xuất khẩu cà phờ của cụng ty TNHH TM & DV Sao Phương Đụng đến năm 2012 :

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê của công ty TNHH TM & DV Sao Phương Đông trong thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế (Trang 68)