Thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sõu của cụng ty TNHH TM&DV Sao Phương Đụng

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê của công ty TNHH TM & DV Sao Phương Đông trong thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế (Trang 57)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA CễNG TY TNHH TM&D

2.3.2 Thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sõu của cụng ty TNHH TM&DV Sao Phương Đụng

TNHH TM&DV Sao Phương Đụng

Nhỡn vào bảng 2.3 ta thấy, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Cụng ty là thị trường EU, trong 3 năm gần đõy khu vực thị trường này luụn chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty (chiếm trờn 50%)và luụn tăng lờn. Điều này cũng là dễ hiểu vỡ đõy là thị trường chớnh và là thị trường truyền thống của cụng ty.

Năm 2006, hầu hết cỏc thị trường xuất khẩu của Cụng ty đều tăng trưởng mạnh riờng chỉ cú kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Canada là giảm 8,99% về số tương đối, tương ứng với 6.553 USD so với năm 2005 và đõy cũng là thị

đõy lại là năm đỏnh dấu bước tăng trưởng mạnh mẽ về kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng 504.382 USD tương đương với 36,06% so với năm trước. Trong năm 2006, thị trường EU vẫn là thị trường cú tỷ trọng lớn nhất và ngày càng bỏ xa thị trường cú tỷ trọng đứng thứ hai.

Sang năm 2007 cơ cấu thị trường xuất khẩu của Cụng ty cú sự biến động khỏ lớn. Nú lại càng khẳng định hơn nữa vai trũ chủ đạo của thị trường EU với kim ngạch xuất khẩu tăng 1.036.193 USD (= 38,11%) và chiếm tỷ trọng 66,75% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty. Thị trường Canada vẫn tiếp tục giảm cả về kim ngạch và tỷ trọng. Sang năm 2008 thị trường EU cú sự sỳt giảm về kim ngạch nhưng vẫn giữ được tỉ trọng.

Cơ cấu thị trường của Cụng ty cũng đó tương đối đa dạng cả về khu vực phõn phối, nhu cầu khỏch hàng và loại hỡnh thị trường. Cỏc thị trường hiện tại đều là thị trường tiềm năng và cú với toàn nghành cà phờ Việt Nam núi chung, bao gồm :

Khu vực Tõy Bắc Âu và Nam Âu với cỏc thị trường Phỏp, ý, Bỉ, Đức, Anh, Thuỵ Sỹ, Tõy Ban Nha. Đõy là khu vực thị trường truyền thống và lớn nhất của Cụng ty với kim ngạch xuất khẩu cà phờ hàng năm vào khoảng từ 1.5 đến 4 triệu Đụla Mỹ chiếm hơn một phần ba tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của toàn Cụng ty.

Cỏc thị trường cũn lại gồm cú :Khu vực thị trường Nga. Những khu vực thị trường này là những khu vực quen thuộc đối với cỏc sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty. Tuy nhiờn cho đến nay chỉ mới cú hai thị trường Balan ở Đụng Âu và thị trường Australia ở Chõu Đại Dương là hai thị trường đạt được kim ngạch xuất khẩu cao và đều đặn hàng năm, cỏc thị trường cũn lại đều là những thị trường mới hoặc đang trong giai đoạn khú khăn như thị trường Nga và một số nước Đụng Âu khỏc .

Trong số thị trường tại cỏc khu vực địa lý kể trờn cú khoảng 8 thị trường lớn cú kim ngạch xuất khẩu cà phờ hàng năm với cụng ty đạt tới hàng trăm ngàn Đụla Mỹ. Cỏc thị trường này là thị trường chớnh cho cỏc sản phẩm cà phờ của cụng ty về kim ngạch và sản phẩm xuất khẩu cũng như về triển vọng phỏt triển trong tương lai .

Cỏc thị trường lớn kể trờn đều thuộc những khu vực tiờu thụ chủ yếu là Tõy Âu, Bắc Mỹ. Cỏc thị trường này chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu cà phờ của Cụng ty năm 2008, sang năm 2009 đó tăng lờn 74%. Như vậy vai trũ của cỏc thị trường chủ chốt của Cụng ty đang ngày càng được khẳng định. Tuy nhiờn, những con số thống kờ cũng cho thấy một thực tế là kim ngạch và sản lượng xuất sang những thị trường chớnh trong năm qua đó giảm sỳt một cỏnh đỏng kể: Kim ngạch giảm 5,8% từ 7.368,6 nghỡn Đụla Mỹ xuống cũn 6.942,8 nghỡn Đụla Mỹ; sản lượng giảm 8,2% từ 5.678,6 tấn xuống cũn 5.213,3 tấn. Việc giảm sỳt này đối với Cụng ty cú cả ý nghĩa tớch cực.

Về ý nghĩa tớch cực, sản lượng giảm nhiều hơn kim ngạch và tăng trưởng về số lượng thị trường vẫn đạt ở mức cao, như vậy giỏ xuất cà phờ giảm khụng đỏng kể, việc giảm sỳt kim ngạch chủ yếu là do giảm sỳt về sản lượng. Nguyờn nhõn của giảm sản lượng là cụng ty giảm lượng hàng xuất để trỏnh thiệt hại do biến động mạnh về cung cầu, giỏ cả trờn thị trường cà phờ thế giới. Mặt khỏc trong tỡnh hỡnh khú khăn nhưng cụng ty vẫn duy trỡ được việc mở rộng thị trường chứng tỏ cụng ty đó cú định hướng đỳng cho mặt hàng cà phờ xuất khẩu và cú biện phỏp duy trỡ định hướng đú .

Về mặt tiờu cực, rừ ràng Cụng ty đứng ở thế bị động trước những biến động của thị trường cà phờ thế giới và biện phỏp duy nhất cú hiệu quả là giảm sản lượng xuất khẩu để trỏnh thua lỗ. Đõy cũng là một biện phỏp hay và cần thiết khi giỏ biến động quỏ mạnh và liờn tục, nhưng lại khụng phải là cỏch làm lõu dài vỡ trong thời gian tới thị trường cà phờ sẽ cũn tiếp tục biến động mạnh và phức

Hiện nay khu vực thị trường Tõy Âu đó xuất hiện một xu hướng tiờu dựng mới là chuyển đổi một phần tiờu dựng cà phờ Robusta sang tiờu dựng cà phờ Arabica do chất lượng cà phờ Arabica cao hơn và hương vị thơm ngon hơn. Trong khi đú, khu vực khai thỏc của Cụng ty là cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc cũn đang ở thời kỳ đầu phỏt triển cõy cà phờ nờn sản lượng chưa cao, chất lượng cũn chưa đạt như dự tớnh. Theo chương trỡnh của Nhà nước về trồng cõy cà phờ vỡ khớ hậu ở đõy phự hợp với cà phờ Arabica, nhưng do nguồn nước khụng đủ và chưa sạch nờn chất lượng chưa đạt yờu cầu đề ra và sản lượng cà phờ nhõn cũn chưa cao. Phải cũn một thời gian nữa nguồn cung này mới cú thể ổn định cho xuất khẩu, vỡ vậy trong thời gian này Cụng ty cần mở rộng phạm vi khai thỏc ra cả nước để cú đủ đầu vào cho nhu cầu mới nhằm tăng tỷ trọng xuất khẩu loại cà phờ chất lượng tốt, giỏ bỏn cao.

Bờn cạnh sự gia tăng về kim ngạch xuất khẩu trờn cỏc thị trường ta cũng cú thể nhận thấy sự tiờu thụ của cỏc mặt hàng mà cụng ty sản xuất qua cỏc năm trờn thị trường chớnh của cụng ty trờn bảng 2.5. Thụng qua bảng cơ cấu xuất khẩu sản phẩm trờn thị trường EU cú thể thấy qua 5 năm gần đõy, nhỡn chung cỏc mặt hàng ở thị trường truyền thống này đều cú xu hướng tăng. Điều đú cho thấy cụng ty đó nắm bắt được xu thế tiờu thụ của từng mặt hàng để từ đú đưa ra chiến lược mở rộng thị trường về chiều sõu khiến cho quy mụ của thị trường ngày một lớn lờn.

Mặt hàng 2005 2006 2007 2008 2006/2005 2007/2006 2008/2007 ST TT% ST TT% ST TT% ST TT% CL TL% CL TL% CL TL% Robusta thụ 207.317 23.70 262.623 23,33 334.154 23,25 476.625 23,84 55.306 26,68 71.531 27,24 142.471 42,64 Arabica thụ 172.516 19.71 215.794 19,17 271.412 18,89 354.086 19,33 43.278 25,09 55.618 25,77 82.674 30,46 Robusta đã rang 131.729 15.06 186.437 16,56 234.677 16,33 306.247 16,72 54.708 41,53 48.240 25,87 71.570 30,5 Robusta đã xay 130.328 14.90 162.096 14,40 214.563 17,09 278.309 15,2 31.768 24,38 52.467 32,38 63.746 29,71 Arabica đã rang 125.507 14.35 168.924 15,02 219.477 15,27 245.746 13,42 43.417 34,60 50.553 29,92 26.269 11,97 Arabica đã xay 107.439 12.28 129.17 11,52 162.852 11,33 210.314 11,48 22.178 20,64 33.235 25,64 47.462 29,14 Tổng số 874.836 100 1.125.491 100 1.437.135 100 1.871.327 100 250.655 28,65 311.644 27,69 434.192 30,21

BẢNG 2.5: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG TẠI THỊ TRƯỜNG EU (NGUỒN: TÀI LIỆU NỘI BỘ CễNG TY)

Qua bảng trờn ta thấy rằng mặt hàng xuất khẩu của cụng ty Sao Phương Đụng tại thị trường EU là tương đối đa dạng, song tập trung lớn vào hai mặt hàng chủ đạo là: cà phờ Robusta thụ và cà phờ Arabica thụ (đều chiếm hơn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty). Hai mặt hàng này luụn là hai mặt hàng cú tỷ trọng cao nhất trong số những mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty.

Năm 2006 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của cỏc mặt hàng đều tăng lờn đỏng kể. Trong đú kim ngạch của hai mặt hàng Robusta thụ và Arabica thụ là tăng nhiều nhất (Robusta thụ tăng 55.306 tương ứng là 26,68% và sơn mài tăng 43.278 tương ứng là 25,09%). Tiếp đú là kim ngạch của cỏc mặt hàng Robusta đó rang, Robusta đó xay và Arabica đó rang . Chớnh vỡ thế tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty năm 2006 tăng lờn 250.655 USD tương đương với 28,65% so với năm 2005. Tuy nhiờn nếu xột về cơ cấu hàng xuất khẩu thỡ tại Cụng ty ta lại thấy rằng tỷ trọng cỏc mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty khụng cú sự thay đổi đỏng kể. Nhỡn vào bảng trờn thỡ tỷ trọng hai mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong năm 2006 vẫn là Robusta thụ và Arabica thụ.

Sang năm 2007 cả kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng cỏc mặt hàng đều cú nhiều thay đổi: một số mặt hàng thỡ bị giảm kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng trong khi đú một số mặt hàng thỡ tăng nhanh về kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng cũng tăng. Cụ thể là mặt hàng Robusta thụ vẫn là một trong hai mặt hàng xuất khẩu cú tỷ trọng lớn nhất trong cụng ty. Mặc dự cú tăng nhưng khụng đỏng kể. Sang năm 2008 mặt hàng truyền thống của cụng ty là Robusta thụ đột biến tăng một cỏch mạnh mẽ 142.471 USD tương đương 42,64%. Nhỡn chung năm 2008 kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 434.192 USD tương đương 30,21%.

Qua bảng 2.5, ta cú thể thấy kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng tại thị trường EU cú sự gia tăng, điều này cho thấy Cụng ty đó cú những chớnh sỏch hợp lý để mở rộng quy mụ tại thị trường truyền thống này.

 Qua phõn tớch, xem xột thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu của cụng ty TNHH TM&DV Sao Phương Đụng mấy năm vừa qua. Ta thõý cụng ty vẫn giữ được khối lượng thị trường một cỏch ổn định, chủ yếu là cỏc nước Đụng Âu. Hàng năm số thị trường mới núi chung là chưa tăng nhiều nhưng số lượng xuất khẩu ở cỏc thị trường cũ cú tăng lờn đỏng kể. Trung bỡnh hàng năm tăng khoảng 10%. Tổng số thị trường xuất khẩu sản phẩm của cụng ty hiện nay là hơn 10 thị trường.

Như vậy với một cụng ty cú một qui mụ khụng phải là lớn nhưng cũng đó cú quan hệ với khoảng 20 nước và xuất khẩu sang hơn 10 thị trường. Để cú thể phỏt triển mở rộng hơn trong tương lai thỡ vấn đề đặt ra đối với cụng ty là phải thỳc đẩy hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo ra chỗ đứng của mỡnh ở thị trường trong nước cũng như trờn thị trường thế giới một cỏch vững chắc hơn.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê của công ty TNHH TM & DV Sao Phương Đông trong thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w