Giai đoạn từ năm 1954 đến năm

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 43)

Đõy là thời kỳ nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam- Bắc bởi vĩ tuyến 17 (được coi là ranh giới tạm thời giữa hai miền). Miền Bắc làm cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn, sau đú tiến hành cụng cuộc xõu dựng chủ nghĩa xó hội; miền Nam mặc dự sống trong sự kỡm kẹp của chớnh quyền bự nhỡn, nhõn dõn vẫn tiến hành cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ để thống nhất nước nhà. Do đú, trong thời kỳ này, phỏp luật điều chỉnh quan hệ dõn sự núi chung, quan hệ hụn nhõn núi riờng, trong đú cú quan hệ ly hụn ở mỗi miền là khỏc nhau.

 Ở miền Bắc:

Hiến phỏp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa thụng qua tại kỳ họp thứ 11 ngày 31/12/1959 và được Chủ tịch nước ký Sắc lệnh cụng bố ngày 01/01/1960 đó quy định rất nhiều vấn đề cả về tố tụng và nội dung liờn quan đến quan hệ hụn nhõn. Đó cú rất nhiều quy định về những nguyờn tắc tố tụng dõn sự được quy định trong bản Hiến phỏp này, như quy định chế độ hai cấp xột xử; khi xột xử cú Hội thẩm nhõn dõn tham gia, Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với Thẩm phỏn; Tũa ỏn thực hiện chế độ xột xử tập thể và quyết định theo đa số… Về quan hệ hụn nhõn, Điều 24 Hiến phỏp năm 1959 quy định: Phụ nữ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cú quyền bỡnh đẳng với nam giới về cỏc mặt sinh hoạt chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và gia đỡnh; Nhà nước bảo hộ hụn nhõn và gia đỡnh.

Cựng với việc ban hành Hiến phỏp, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 ra đời đỏnh dấu một bước tiến bộ vượt bậc của phỏp luật nước ta, thể hiện sự quan tõm của Nhà nước ta đến cỏc vấn đề hụn nhõn và gia đỡnh. Trong đú cú những quy định về việc giải quyết ly hụn, như quy định về hũa giải trong ly hụn, thuận tỡnh ly hụn: "Khi một bờn vợ hoặc chồng xin ly hụn, cơ quan cú thẩm quyền sẽ điều tra và hũa giải. Hũa giải khụng được Tũa ỏn nhõn dõn sẽ xột xử. Nếu tỡnh trạng trầm trọng, đời sống chung khụng thể kộo dài, mục đớch hụn

38

nhõn khụng đạt được, thỡ Tũa ỏn nhõn dõn sẽ cho ly hụn" [30, Điều 26]. "Khi hai bờn vợ chồng thuận tỡnh ly hụn thỡ sau khi điều tra, nếu xột đỳng là hai bờn tự nguyện xin ly hụn, Tũa ỏn sẽ cụng nhận thuận tỡnh ly hụn" [30, Điều 25].

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 được xem như một mốc dấu cho việc tỏch bạch quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh khỏi ngành luật dõn sự thành một ngành luật độc lập. Tuy nhiờn, Hiến phỏp năm 1959 và Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 đều khụng cú quy định riờng nào về ly hụn cú yếu tố nước ngoài.

Sau khi cú Phỏp lệnh tổ chức Tũa ỏn ngày 23/3/1961 và Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959 là một loạt cỏc hướng dẫn về việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao như: Thụng tư số 363/DS ngày 17/4/1961 về xử lý ly hụn đối với người cố tỡnh giấu địa chỉ; Thụng tư số 1080/TC ngày 25/9/1961 hướng dẫn thực hiện thẩm quyền mới của Tũa ỏn nhõn dõn thuộc tỉnh, huyện, xó, khu phố. Trong thụng tư số 1080/TC cú đoạn quy định thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp hành chớnh tương đương cú thể lấy lờn để giải quyết cỏc việc cú liờn quan đến ngoại kiều, Việt kiều mới về nước. Thụng tư số 11/DSTC ngày 17/11/1962 hướng dẫn giải quyết ly hụn bới một bờn ở miền Nam...

Trong thời kỳ này, xuất hiện nhiều việc ly hụn cú một bờn đương sự ở nước ngoài, song khi giải quyết loại việc này đều ỏp dụng cỏc quy định chung của thủ tục ly hụn thụng thường mà khụng cú hướng dẫn về thủ tục riờng biệt. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng chỉ cú cụng văn mang tớnh chất hướng dẫn trong một số trường hợp đơn lẻ, như: Cụng văn số 785/DS ngày 15/7/1966 gửi Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai… về việc giải quyết cỏc vụ ỏn ly hụn ở biờn giới Việt- Trung.

Đến năm 1974, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ra Thụng tư số 09/TATC ngày 28/6/1974 hướng dẫn việc xột xử hụn nhõn ở vựng biờn giới Việt-

39

Trung. Nội dung thụng tư cú hướng dẫn thẩm quyền xột xử và một số thủ tục tố tụng như sau: Tũa ỏn nhõn dõn của ta cú thẩm quyền thụ lý để hũa giải và xột xử những việc xin ly hụn… trong đú một bờn đương sự là cụng dõn Việt Nam, một bờn là cụng dõn Trung Quốc nhưng với điều kiện lỳc nhận đơn phải cú ớt nhất một bờn đang cư trỳ ở nước ta. Nếu khi thụ lý, một bờn đương sự cư trỳ ở nước ta lại sang Trung Quốc khi vụ ỏn chưa được giải quyết xong thỡ Tũa ỏn của ta di lý vụ kiện sang Tũa ỏn Trung Quốc để việc điều tra, xột xử được thuận lợi. Tũa ỏn nhõn dõn của ta cú thẩm quyền xột xử là Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện, trừ những việc phức tạp phải vận dụng nhiều chớnh sỏch phải do Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh xột xử sơ thẩm.

Về vấn đề quan hệ cụng tỏc giữa Tũa ỏn của hai nước ở vựng biờn giới, Thụng tư đó hướng dẫn như sau: Khi cần ủy thỏc nhờ Tũa ỏn Trung Quốc làm một việc như lấy lời khai của đương sự, nhõn chứng, tống đạt giấy tờ, bản ỏn…thỡ Tũa ỏn nhõn dõn địa phương khụng phải gửi về Tũa ỏn nhõn dõn tối cao để giải quyết qua con đường ngoại giao mà gửi qua đồn biờn phũng bờn ta để liờn hệ yờu cầu đồn biờn phũng hữu quan Trung Quốc chuyển giao cho Tũa ỏn của Trung Quốc.

Tiếp theo Thụng tư số 09 nờu trờn là Thụng tư số 11/TATC ngày 12/7/1974 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn một số nguyờn tắc và thủ tục trong việc giải quyết ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài núi riờng. Thụng tư này đó nờu lờn cỏc nguyờn tắc của việc xột xử ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, quy định trường hợp ly hụn này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn: " Việc xin ly hụn giữa một bờn đương sự là cụng dõn nước ta và một bờn là cụng dõn nước ngoài, cả hai đương sự này đều đang ở nước ta hoặc cú ớt nhất một bờn đương sự đang cư trỳ ở nước ta" [42].

Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm theo hướng dẫn của Thụng tư này là Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương.

40

Vấn đề ủy thỏc tư phỏp, Thụng tư quy định: "Tũa ỏn cú trỏch nhiệm giải quyết vụ ỏn làm cụng văn ủy thỏc cho Tũa ỏn nước ngoài phải gửi về cho Tũa ỏn nhõn dõn tối cao kiểm tra lại, hướng dẫn bổ sung khi cần thiết, sau đú Tũa ỏn nhõn dõn tối cao sẽ chuyển Bộ Ngoại giao để chuyển cho Tũa ỏn nước ngoài" [42].

Đõy là một văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao nhất tại thời điểm lỳc đú quy định về thủ tục giải quyết ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, đúng gúp tớch cực vào việc giải quyết những vấn đề mà thời điểm đú cũn vụ cựng mới mẻ.

 Ở miền Nam:

Dưới sự cai trị của chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm, ngày 02/01/1959, Luật gia đỡnh của chế độ họ Ngụ được cụng bố (Luật số 1-59). Về mặt phỏp lý, Luật gia đỡnh này đó chấm dứt hiệu lực của Phỏp quy giản yếu (1883) về lĩnh vực hụn nhõn trong khu vực tạm thời nằm dưới sự cai quản của chớnh quyền ngụy quõn, ngụy quyền Sài Gũn. Mặc dự sự ra đời của Luật gia đỡnh này đó đỏnh dấu một bước tiến bộ trong việc xõy dựng cỏc quy định về hụn nhõn, nhưng lại quy định rất lạc hậu về việc cấm đoỏn ly hụn, trừng phạt nghiờm khắc hỡnh sự đối với cỏc trường hợp ngoại hụn… Theo Điều 55 của Luật số 1-59 về gia đỡnh thỡ:

Để khuyến khớch và tỏn trợ sự thuần nhất của gia đỡnh, nay cấm chỉ vợ chồng ruồng bỏ nhau và sự ly hụn. Tuy nhiờn, trong một vài trường hợp mà chỉ một mỡnh Tổng thống cú thể xột là tối đặc biệt sự ly hụn cú thể được chấp nhận. Tổng thống sẽ quyết định sau khi hỏi ý kiến chỏnh Tũa phỏ ỏn và chỏnh nhất Tũa thượng thẩm nơi cư sở đương sự và sau khi nghe tộc trưởng hai bờn cựng hai vợ chồng [27].

Lý do cấm ly hụn ở đõy được thể hiện trong Bài tường thuật phiờn họp ngày 27/6/1958 của Quốc hội Sài Gũn (Bỏo ngụn luận số ra ngày 28/6/1958) đưa ra với lời biện hộ là nhằm bảo vệ và củng cố gia đỡnh dành thời gian xoa

41

dịu cỏc mối bất hũa, cho đụi bạn cú cơ hội đoàn tụ, làm cho thanh niờn lựa chọn một cỏch cẩn thận người bạn suốt đời chứ khụng phải cho một mựa…

Trờn thực tế, việc cấm ly hụn này đó đem lại bao thảm kịch gia đỡnh. Nú bị nhõn dõn miền Nam kịch liệt phản đối. Theo Bỏo Ngụn luận Sài Gũn số ra ngày 21/12/1957, tỏc giả Trung Thanh đó viết: việc cấm ly hụn là một chế độ vụ cựng khắt khe… ly thõn trở thành một hỡnh thức quản thỳc suốt đời, hai vợ chồng chỉ cú hy vọng được sống tự do cuộc đời mỡnh ở thế giới bờn kia. Mối hận thự giữa hai bờn ngày càng tăng; họ sẽ đõm khựng nghĩ cỏch giết nhau, đầu độc nhau hoặc tự sỏt vỡ tuyệt vọng… Với luật này chủ nghĩa độc thõn chắc chắn sẽ lờn mức cực thịnh.

Tuy nhiờn, Luật gia đỡnh năm 1959 đó cú quy định cụ thể về cỏc quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài tại cỏc Điều 24, Điều 25 và Điều 70. Nội dung của cỏc điều khoản này chỉ quy định cỏc điều kiện và thủ tục về tớnh hợp phỏp của "hụn thỳ" được lập giữa người Việt Nam với nhau hoặc giữa người Việt Nam với người nước ngoài. Như trờn đó đề cập, Luật gia đỡnh năm 1959 khụng khuyến khớch ly hụn, do đú vấn đề ly hụn cú yếu tố nước ngoài khụng được đặt ra núi chung, giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài núi riờng khụng được đặt ra.

Thỏng 11/1963, chớnh quyền họ Ngụ bị lật đổ, chớnh quyền bự nhỡn mới lờn thay đó ban hành Sắc luật số 15/64 thay thế Luật gia đỡnh năm 1959 của chế độ gia đỡnh trị họ Ngụ. Nội dung của Sắc luật số 15/64 nhỡn chung giống nội dung của Luật gia đỡnh 1959, cú chăng chỉ khỏc về cấu trỳc của Sắc luật. Mặc dự cú sự tiến bộ hơn so với Luật gia đỡnh 1959, song "Sắc luật này khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết về kỹ thuật cũng như về nội dung".

Ngày 20/12/1972, Bộ Dõn luật được ban hành, đó thay thế cho Sắc luật số 15/64. Kể từ thời điểm này cho đến trước ngày 30/4/1975, cỏc quan hệ hụn nhõn dưới chớnh quyền Ngụy quyền Sài Gũn chịu sự điều chỉnh bởi cỏc quy phạm của Bộ Dõn luật này. Về vấn đề ly hụn, tại Điều 170 Bộ Dõn luật đó quy định cho vợ hoặc chồng cú thể được ly hụn vỡ những duyờn cớ sau:

42

1. Vỡ sự ngoại tỡnh của người phối ngẫu;

2. Vỡ người phối ngẫu bị kết ỏn trọng hỡnh về thường tội; 3. Vỡ sự ngược đói, bạo hành hay nhục mạ cú tớnh cỏch thậm từ và hay tỏi diễn khiến vợ, chồng khụng thể ăn ở được với nhau nữa. Ngoài ra, vợ chồng cú thể xin thuận tỡnh ly hụn nếu hụn thỳ được lập trờn hai năm và khụng quỏ hai mươi năm [49].

Về cơ bản, Bộ Dõn luật năm 1972 đó tiến bộ hơn so với Luật gia đỡnh 1959, tuy nhiờn căn cứ để cho ly hụn vẫn mang yếu tố lỗi của vợ chồng.

Về quan hệ hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài đó được đề cập đến (Điều 125), tuy nhiờn vẫn chỉ là quy định về cỏc điều kiện và thủ tục để một hụn thỳ được lập ở nước ngoài cú giỏ trị tại miền Nam Việt Nam lỳc bấy giờ mà chưa đề cập đến vấn đề ly hụn.

Nhỡn chung, dưới chế độ Ngụy quyền Sài Gũn, cỏc văn bản phỏp luật về hụn nhõn mặc dự đó xúa bỏ chế độ đa thờ, nhưng vẫn thể hiện nguyờn tắc bất bỡnh đẳng giữa vợ và chồng, phõn biệt đối xử với cỏc con trong và ngoài giỏ thỳ, cấm vợ chồng ly hụn… như vậy vẫn thể hiện đi ngược lại với lợi ớch của quốc gia và dõn tộc.

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)