Tăng cƣờng ký kết, tham gia và bảo đảm hiệu quả việc thực hiện cỏc Điều ƣớc quốc tế về hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú cú ly hụn

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 94 - 98)

d) Về chia tài sản sau khi ly hụn

3.3.3. Tăng cƣờng ký kết, tham gia và bảo đảm hiệu quả việc thực hiện cỏc Điều ƣớc quốc tế về hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú cú ly hụn

hiện cỏc Điều ƣớc quốc tế về hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú cú ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài

Đó cú rất nhiều vụ ỏn ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được giải quyết theo phỏp luật nước ngoài, song bản ỏn ly hụn khụng được thi hành tại Việt Nam do chưa cú Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với nước đó tiến hành xột xử ly hụn.

Vớ dụ 1: Vụ kiện dõn sự "tranh chấp quyền sở hữu tài sản và nuụi con" giữa nguyờn đơn là ụng Nguyễn Đức An (Việt kiều, quốc tịch Mỹ, ngụ tại phường Bến Nghộ, quận 1, Thành phố Hồ Chớ Minh) và bị đơn là vợ cũ của nguyờn đơn, bà Phạm Thị Ngọc Thỳy.

Theo đơn khởi kiện của nguyờn đơn, ụng An và bà Thỳy kết hụn vào năm 2006 nhưng đến ngày 26/9/2007 lại nộp đơn ly hụn tại tũa ỏn California, hạt Orange, Hoa Kỳ. Trong khoảng thời gian cũn nghĩa vợ chồng (tức năm 2007 đến đầu năm 2008), do ụng An khụng cú quốc tịch Việt Nam nờn đó dựng tài sản tạo lập trước khi kết hụn để mua bất động sản, xe cộ, lập cỏc tài

89

khoản ngõn hàng, cổ phiếu… tại Việt Nam và nhờ vợ mỡnh (Ngọc Thỳy, vẫn mang quốc tịch Việt Nam) đứng tờn trờn giấy tờ sở hữu, sử dụng tài sản đú. Trong tổng số tài sản mà ụng An khởi kiện đũi bà Thỳy giao lại cú hàng chục căn hộ, lụ đất, biệt thự tại cỏc dự ỏn lớn ở Thành phố Hồ Chớ Minh và Phan Thiết như Avalon Building, Sailing Tower, Sea Links Golf & County Club… với tổng giỏ trị lờn đến vài trăm tỷ đồng.

Khi giải quyết vụ ỏn ly hụn giữa bà Ngọc Thỳy và chồng, Tũa thượng thẩm California, Hoa Kỳ đó tuyờn: Cấp quyền giữ lại làm tài sản riờng, khụng cú tài sản chung mà cỏc bờn cú được trong hụn nhõn. Nghĩa là, cỏc dự ỏn bất động sản, căn hộ, biệt thự, tài khoản và xe cộ mà ụng An nhờ bà Thỳy đứng tờn ở Việt Nam đều thuộc tài sản độc quyền của ụng An, bà Thỳy phải trả lại cho ụng An sau khi ly hụn. Tuy nhiờn, sau khi vụ ỏn ly hụn đó kết thỳc, theo lời khai của nguyờn đơn thỡ bà Thỳy vẫn mang theo số tài sản núi trờn làm tài sản của riờng mỡnh. Khụng những thế, bà Thỳy đó cú hành vi tẩu tỏn tài sản, chuyển nhượng cho người thõn của mỡnh đứng tờn và tự ý kinh doanh thu lợi mà khụng hề nhận được sự đồng ý của chồng. Bờn cạnh việc đũi lại tài sản, ụng An cũn khởi kiện yờu cầu bà Thỳy phải giao lại cho mỡnh quyền trực tiếp nuụi dạy hai con nhỏ là Nguyễn Angelina Dior (sinh năm 2007) và NguyễnValentina Dior (sinh năm 2008). Ban đầu, ụng An khởi kiện vợ cũ ra Tũa ỏn nhõn dõn quận 1, Thành phố Hồ Chớ Minh nhưng sau khi thụ lý, Tũa ỏn nhõn dõn quận quận 1 đó chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc lờn Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh giải quyết theo đỳng thẩm quyền.

Đõy là vụ ỏn hiện được nhiều người quan tõm và cú khụng ớt ý kiến cho rằng theo quy định của phỏp luật Việt Nam, cú khả năng bà Thỳy sẽ được chia đụi khối tài sản...

Theo tỏc giả thấy, trờn thực tế, bản ỏn của Mỹ khụng được cụng nhận tại Việt Nam vỡ giữa hai nước chưa ký hiệp định tương trợ tư phỏp. Tuy nhiờn, Bộ luật Tố tụng dõn sự quy định với những quốc gia khụng cú tương

90

trợ tư phỏp nhưng thõn thiện với nhau thỡ cú thể ỏp dụng theo nguyờn tắc cú đi cú lại. Xột trường hợp này, khi đương sự yờu cầu cụng nhận bản ỏn của nước ngoài thỡ Bộ Tư phỏp cú thể chuyển cho Bộ Ngoại giao để cơ quan này chuyển cho Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh xem xột và mở một phiờn họp cụng nhận và cho thi hành quyết định, bản ỏn của nước ngoài ở Việt Nam. Khi ấy bản ỏn của nước ngoài mới cú giỏ trị phỏp lý. Thế nhưng trong vụ này chưa cú phiờn họp nào được mở nờn bản ỏn ấy chưa được cụng nhận và khụng cú giỏ trị. Vỡ thế ụng An khụng thể dựng bản ỏn ly hụn giữa hai người tại Mỹ làm căn cứ yờu cầu đũi sở hữu tài sản tại tũa ỏn Việt Nam. Bờn cạnh đú, bản ỏn tại Mỹ chỉ là một tài liệu tham khảo trong quỏ trỡnh tũa ỏn giải quyết vụ ỏn. Dự bản ỏn ly hụn trờn cú giải quyết cả vấn đề tài sản nhưng toàn bộ số tài sản ấy lại đang hiện hữu ở Việt Nam nờn chỉ cơ quan tài phỏn Việt Nam mới cú quyền ra phỏn quyết. Nếu khụng cú sự thỏa thuận riờng nào thỡ tũa sẽ ỏp dụng theo phỏp luật Việt Nam để tuyờn chia đụi khối tài sản trờn. Cơ sở phỏp lý là toàn bộ tài sản đú được tạo dựng trong thời kỳ hụn nhõn giữa hai người nờn họ cú quyền sở hữu ngang nhau. Luật hụn nhõn gia đỡnh năm 2000 luụn đề cao nguyờn tắc nếu người vợ hoặc chồng là người nước ngoài thỡ cũng cú đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ như cụng dõn Việt Nam. Cho nờn dự thực tế, khối tài sản núi trờn hoàn toàn do ụng An tạo dựng nhờ bà Thỳy đứng tờn nhưng khụng chứng minh được là tài sản riờng thỡ tài sản đú cũng coi là tài sản chung. Ngược lại, dự bà Thỳy cú một mỡnh đứng tờn trong toàn bộ tài sản đú cũng khụng cú nghĩa là được sở hữu toàn bộ.

Thực tế, trong trường hợp trờn thỡ bản ỏn của Mỹ khụng được cụng nhận tại Việt Nam vỡ giữa hai nước chưa ký hiệp định tương trợ tư phỏp. Từ vụ việc này, thiết nghĩ nờn đẩy mạnh việc ký kết cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam và cỏc quốc gia khỏc.

Vớ dụ 2: Chị GNP ngụ quận 10 (Thành phố Hồ Chớ Minh) xin ly hụn với chồng là cụng dõn Mỹ. Năm 2009, Tũa Thượng thẩm bang California, hạt

91

San Bernardino sau đú đó ra bản ỏn ghi nhận quyết định ly hụn của vợ chồng chị. Sau đú, chị P. làm đơn gửi Bộ Tư phỏp yờu cầu cụng nhận bản ỏn ly hụn trờn cú hiệu lực thi hành tại Việt Nam. Đơn của chị cựng cỏc tài liệu liờn quan được chuyển về Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh. Xem xột, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố nhận định: Khoản 1 Điều 344 Bộ luật Tố tụng dõn sự quy định yờu cầu cụng nhận và thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa nước ngoài chỉ được xem xột trong trường hợp cỏ nhõn phải thi hành cư trỳ, làm việc tại Việt Nam hoặc cú tài sản liờn quan đến việc thi hành ỏn tại Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yờu cầu. Ở đõy, người chồng đang cư trỳ tại Mỹ nờn chị P chưa đủ điều kiện để yờu cầu tũa cụng nhận và cho thi hành bản ỏn. Vỡ vậy, Tũa ỏn đó đỡnh chỉ giải quyết yờu cầu của chị P. Để gỡ vướng cho chị P, cỏn bộ Tũa ỏn hướng dẫn chị nộp đơn tiến hành thủ tục ly hụn ở tũa ỏn trong nước. Để mọi việc thuận lợi, chị nờn liờn hệ với người chồng bờn Mỹ để cú sự thuận tỡnh xỏc nhận. Cũn nếu chị đơn phương xin ly hụn thỡ sẽ phải chờ thủ tục ủy thỏc tư phỏp, vốn rất lõu và cũng rất khú suụn sẻ. Chị P làm theo hướng dẫn nhưng khụng thể liờn hệ được với người chồng bờn Mỹ để làm thủ tục thuận tỡnh ly hụn.

Từ sau ngày 01/01/2005 (ngày Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 cú hiệu lực), chuyện cụng nhận, cho thi hành bản ỏn ly hụn của tũa ỏn nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của ngành tũa ỏn. Bắt đầu từ đõy, cỏc trường hợp xin cụng nhận bản ỏn ly hụn của tũa ỏn nước ngoài đó gặp bế tắc bởi hai lý do chủ yếu:

Lý do thứ nhất: Trường hợp của đương sự khụng đủ điều kiện luật định để Tũa ỏn Việt Nam cụng nhận theo Điều 344 Bộ luật Tố tụng dõn sự (người hụn phối khụng cư trỳ, làm việc tại Việt Nam, khụng cú tài sản liờn quan đến việc thi hành ỏn tại Việt Nam vào thời điểm đương sự gửi đơn yờu cầu).

Lý do thứ hai: Theo Điều 343 Bộ luật Tố tụng dõn sự, tũa ỏn Việt Nam chỉ được xem xột cụng nhận, cho thi hành bản ỏn của tũa ỏn nước ngoài

92

trờn cơ sở điều ước quốc tế hoặc nguyờn tắc cú đi cú lại. Rắc rối là đến nay, chưa cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng nguyờn tắc cú đi cú lại để cỏc thẩm phỏn vận dụng.

Trờn thực tế, một số nước mà cụng dõn Việt Nam cú nhiều quan hệ hụn nhõn như Mỹ, Canada, Úc … thỡ nước ta lại chưa ký hiệp định tương trợ tư phỏp về dõn sự cũng như cỏc hiệp định khỏc cú liờn quan đến việc cụng nhận bản ỏn, quyết định của nhau.

Như vậy cú thể núi, để giải quyết những vấn đề ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài như cỏc vớ dụ trờn thỡ việc ký kết cỏc Điều ước quốc tế song phương (ký kết Hiệp định tương trợ tư phỏp) được coi là biện phỏp hữu hiệu trong việc giải quyết xung đột phỏp luật về vấn đề này. Do đú, để cú cơ sở phỏp lý vững chắc nhằm điều chỉnh quan hệ ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa việc đàm phỏn, ký kết cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp với cỏc nước trờn thế giới đặc biệt là một số quốc gia như Mỹ, cỏc nước Đụng Nam Á, nơi cú nhiều cụng dõn Việt Nam làm ăn, sinh sống.

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 94 - 98)