Thực trạng vấn đề ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 85 - 88)

d) Về chia tài sản sau khi ly hụn

3.2.2. Thực trạng vấn đề ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam

nƣớc ngoài tại Việt Nam

Khi tiến hành giải quyết vụ việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài núi riờng tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của Việt Nam xuất hiện rất nhiều khú khăn trong thực tiễn, đặc biệt là trong hoạt động ủy thỏc tư phỏp trong một số cụng việc như ghi lời khai, tống đạt giấy tờ, thu thập chứng cứ, xỏc minh địa chỉ, trưng cầu giỏm định…

Đối với cỏc vụ ỏn hụn nhõn gia đỡnh, bị đơn thường là cụng dõn Việt Nam định cư ở nước ngoài, cụng dõn nước ngoài, hoặc người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đang định cư ở nước ngoài. Việc ủy thỏc tư phỏp để ghi lời khai của những người đang ở những nước mà Việt Nam chưa ký hiệp định tương trợ tư phỏp thỡ hầu như khụng cú kết quả. Vớ dụ bị đơn là cụng dõn Mỹ, đang định cư tại Mỹ, cú địa chỉ rừ ràng, văn bản ủy thỏc ghi lời khai của bị đơn Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội ghi là "Tũa ỏn cú thẩm quyền của Hoa Kỳ" gửi đến Bộ Tư phỏp kốm theo bản dịch bằng tiếng Anh (do đương sự

80

nộp chi phớ dịch thuật) để Bộ Tư phỏp gửi Bộ Ngoại giao (Cục Lónh sự) thực hiện ủy thỏc đến Hoa Kỳ thỡ rừ ràng rất khú cú kết quả. Tũa ỏn cú thẩm quyền ở đõy là Tũa ỏn nào, phớa Mỹ thực hiện việc ủy thỏc của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội thỡ họ cú lợi gỡ trong khi khụng cú phớ ủy thỏc. Gặp những vụ ỏn như thế này thỡ việc thời hạn để xột xử khụng đảm bảo, việc kộo dài và bế tắc khi khụng cú kết quả ủy thỏc sẽ làm thiệt thũi quyền lợi của người đang ở trong nước; nếu họ lấy vợ, chồng khỏc thỡ cuộc sống hụn nhõn trỏi phỏp luật cỏc quyền lợi về vợ chồng khụng được đảm bảo.

Mặt khỏc, cũn chưa kể đến cỏc đương sự cố tỡnh kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn thậm chớ cố tỡnh làm cho vụ ỏn khụng thể giải quyết được. Vớ dụ: bị đơn cố tỡnh vắng mặt tại phiờn tũa thỡ phải hoón phiờn tũa theo Điều 200 Bộ luật Tố tụng dõn sự hoặc bị đơn cố tỡnh để mỡnh khụng nhận được quyết định mở phiờn tũa gõy rất nhiều khú khăn cho quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài.

Khụng những khú khăn đến từ cơ quan được ủy thỏc từ nước ngoài và cỏc đương sự, mà khú khăn cũn đến từ chớnh những quy định của phỏp luật hiện hành.

Trong những năm qua, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, số cỏc vụ ỏn ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài tăng lờn đỏng kể. Theo thống kờ của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội, từ năm 2006 đến năm 2010 đó thụ lý 538 vụ ỏn ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, giải quyết được 485 vụ, đạt tỷ lệ 90.1%. Đối với những vụ ỏn ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài do Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hà Nội thụ lý xột xử đa số lại do cụng dõn Việt Nam đứng nguyờn đơn và trong quỏ trỡnh xột xử thường vắng mặt bị đơn là người nước ngoài.

Thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn nờu trờn cho thấy trước khi ban hành Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ việc một số vụ ỏn bị tạm đỡnh chỉ vẫn cũn nhiều, với lý do chủ yếu là chờ kết quả ủy thỏc tư phỏp và khụng tỡm được địa

81

chỉ của bị đơn, đa số vụ ỏn bị đỡnh chỉ với lý do nguyờn đơn rỳt yờu cầu khởi kiện để tỡm địa chỉ, liờn lạc với bị đơn ở nước ngoài, số vụ ỏn bị hủy do vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng khụng nhiều. Những hạn chế nờu trờn phần nào cú ảnh hưởng đến chất lượng xột xử, ảnh hưởng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự, thể hiện sự bất cập trong cỏc quy định của phỏp luật về ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, bờn cạnh đú việc tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật cũn cú nhiều sai sút, đõy chớnh là vấn đề cần được quan tõm để khắc phục.

Nhằm xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, nhà nước xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn thực hiện quyền làm chủ của nhõn dõn, giữ nghiờm kỷ cương xó hội và tăng cường phỏp chế Xó hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền con người về dõn sự, để đảm bảo cho phỏp luật điều chỉnh vấn đề ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài thực sự là cụng cụ phỏp lý để cỏ nhõn bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh về cỏc vấn đề nhõn thõn cũng như tài sản, khi cỏc quyền đú được Tũa ỏn cụng nhận và bảo vệ khi xảy ra tranh chấp. Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chớnh trị về hội nhập kinh tế quốc tế đó chỉ rừ hội nhập là điều tất yếu. Đồng thời, nghị quyết cũng chỉ ra một số nhiệm vụ cụ thể trong đú cú việc "khẩn trương đổi mới và xõy dựng hệ thống phỏp luật phự hợp với đường lối của Đảng, với thụng lệ quốc tế". Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, đó khẳng định "tăng cường hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tư phỏp là việc khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ trọng tõm". Trong đú, Nghị quyết đó chỉ rừ cần nghiờn cứu, tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực tư phỏp.

Như vậy, cú thể núi trong bối cảnh quốc tế và thực tiễn trong nước của Việt Nam, đặc biệt là để thực hiện đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, cần thiết phải củng cố và hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định của phỏp luật về ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước

82

ngoài nhằm đỏp ứng yờu cầu của việc giải quyết vụ việc cú chiều hướng ngày một gia tăng. Xột về mặt xó hội, cuộc sống ngày càng cú sự phỏt triển, tất yếu đũi hỏi hệ thống phỏp luật phải phỏt triển, việc hoàn thiện phỏp luật là cần thiết và đũi hỏi ngày càng cao. Vấn đề này cũng được đặt ra cho việc cần phải hoàn hiện hơn nữa phỏp luật điều chỉnh ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài.

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 85 - 88)