PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LY HễN Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 25 - 30)

NƢỚC NGOÀI

Trong quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài thường xảy ra hiện tượng xung đột phỏp luật. Xung đột phỏp luật được hiểu là hiện tượng cú hai hay nhiều hệ thống phỏp luật cựng tham gia điều chỉnh một quan hệ cụ thể nào đú. Cũng cú quan điểm cho rằng xung đột phỏp luật bao gồm cả xung đột về thẩm quyền, nghĩa là hiện tượng về một vụ việc mà cú hai hay nhiều cơ quan tư

20

phỏp tham gia giải quyết. Tuy nhiờn dự hiểu theo cỏch nào thỡ việc giải quyết xung đột phỏp luật cũng là việc tỡm ra một hệ thống phỏp luật nước nào được ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ phỏp luật ấy. Do đú, phỏp luật nước nào cũng cú những quy định riờng để giải quyết xung đột phỏp luật nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ớch cho cụng dõn của mỡnh khi tham gia cỏc quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài.

Là một loại quan hệ trong tư phỏp quốc tế nờn quan hệ ly hụn được điều chỉnh bằng cỏc phương phỏp, điều chỉnh của tư phỏp quốc tế. Hiện nay ở Việt Nam cũng như cỏc nước trờn thế giới, Tư phỏp quốc tế núi chung hay quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng cú hai phương phỏp điều chỉnh đú là:

- Phương phỏp xung đột; - Phương phỏp thực chất;

Hai phương phỏp này luụn phối hợp và tỏc động, bổ sung cho nhau để thiết lập một cơ chế điều chỉnh giải quyết cỏc quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài.

a) Phương phỏp xung đột

Phương phỏp xung đột hay cũn được gọi là phương phỏp điều chỉnh giỏn tiếp là phương phỏp dựa vào cỏc quy tắc được ấn định để ỏp dụng phỏp luật của một nước được chỉ định nhằm giải quyết quan hệ dõn sự núi chung và quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng phỏt sinh thụng qua cỏc quy phạm xung đột phỏp luật.

Trong phương phỏp xung đột cỏc vấn đề về quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể tham gia mối quan hệ khụng được giải quyết trực tiếp mà được giải quyết giỏn tiếp thụng qua việc ỏp dụng quy phạm xung đột. Quy phạm xung đột đặc biệt ở chỗ nú khụng quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn mà chỉ quy định chọn phỏp luật ỏp dụng.

Vớ dụ Điều 103, Khoản 2 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cú quy định: " Trong trường hợp bờn là cụng dõn Việt Nam khụng thường trỳ tại Việt

21

Nam vào thời điểm yờu cầu ly hụn thỡ việc ly hụn được giải quyết theo phỏp luật của nước nơi thường trỳ chung của vợ chồng; nếu họ khụng cú nơi thường trỳ chung thỡ theo phỏp luật Việt Nam" [37].

Nội dung điều khoản vớ dụ trờn khụng điều chỉnh cụ thể quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia việc ly hụn mà chỉ quy định chọn luật ỏp dụng. Theo quy định này, nếu bờn là cụng dõn Việt Nam khụng thường trỳ tại Việt Nam vào thời điểm yờu cầu ly hụn thỡ việc ly hụn được giải quyết theo phỏp luật của nước nơi thường trỳ chung của vợ chồng, trong trường hợp vợ chồng khụng cú nơi thường trỳ chung thỡ theo phỏp luật Việt Nam.

Như vậy cú thể thấy tớnh giỏn tiếp của phương phỏp xung đột được thể hiện ở việc dẫn chiếu đến hệ thống phỏp luật ỏp dụng, cũn việc điều chỉnh cụ thể đối với quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn chủ thể ra sao thỡ hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung phỏp luật nước mà được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến.

Khỏc với quy phạm phỏp luật thụng thường, về cơ cấu của quy phạm xung đột được cấu thành bởi hai bộ phận là phạm vi (tương tự phần giả định của quy phạm phỏp luật thụng thường) và hệ thuộc (tương tự phần quy định của quy phạm phỏp luật thụng thường) và khụng cú phần chế tài. Phần phạm vi chỉ rừ quan hệ mà quy phạm xung đột đú điều chỉnh và phần hệ thuộc chỉ rừ hệ thống phỏp luật được ỏp dụng để giải quyết mối quan hệ đú.

b) Phương phỏp thực chất

Phương phỏp điều chỉnh thực chất (cũn gọi là phương phỏp trực tiếp): là phương phỏp sử dụng cỏc quy phạm phỏp luật thực chất để tỏc động trực tiếp lờn quan hệ cú yếu tố nước ngoài núi chung, quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng. Sự tỏc động của nhà nước lờn quan hệ cú yếu tố nước ngoài được thực hiện thụng qua quy phạm thực chất. Quy phạm thực chất là quy phạm quy định sẵn cỏc quyền, nghĩa vụ, biện phỏp chế tài đối với cỏc chủ thể tham gia quan hệ. Khi quan hệ cú yếu tố nước ngoài xảy ra, nếu cú sẵn quy phạm thực chất để ỏp dụng thỡ cỏc bờn chủ thể cũng như cơ quan cú thẩm

22

quyền (tũa ỏn, trọng tài…) căn cứ ngay vào đú để xỏc định vấn đề họ đang quan tõm (chẳng hạn: việc xỏc định cỏc quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ, trỏch nhiệm phỏp lý…). Trong thực tiễn, việc điều chỉnh cỏc quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài được ỏp dụng bởi cỏc quy phạm thực chất thống nhất (là quy phạm thực chất được xõy dựng bằng cỏch cỏc quốc gia ký kết, tham gia cỏc Điều ước quốc tế hoặc chấp nhận và sử dụng cỏc Tập quỏn quốc tế). Tuy nhiờn, trong một số lĩnh vực nhất định, như xỏc định địa vị phỏp lý của người nước ngoài, điều chỉnh quan hệ về sở hữu trớ tuệ cú yếu tố nước ngoài, cỏc quốc gia cũng ban hành trong hệ thống phỏp luật nước mỡnh những quy phạm phỏp luật thực chất, trực tiếp điều chỉnh những quan hệ phỏt sinh trong lĩnh vực này.

Quy phạm thực chất được phõn loại thành quy phạm thực chất thống nhất (được ghi nhận trong cỏc điều ước quốc tế) và quy phạm thực chất thụng thường (được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp luật mỗi quốc gia).

Quy phạm thực chất được ỏp dụng để giải quyết quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài trong hai trường hợp, đú là:

Trường hợp thứ nhất, quy phạm thực chất được quy định ỏp dụng điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Vớ dụ tại Điều 100 Khoản 2 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định "Trong quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh với cụng dõn Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam được hưởng cỏc quyền và cú nghĩa vụ như cụng dõn Việt Nam" [37]. Điều này cú nghĩa là cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ của của cụng dõn Việt Nam trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh cũng sẽ được ỏp dụng cho người nước ngoài tại Việt Nam. Thực tế, cỏc quy định điều chỉnh cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn Việt Nam trong cỏc quan hệ hụn nhõn núi chung và quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng là quy phạm thực chất. Núi cỏch khỏc, nội dung trờn đõy là cơ sở phỏp lý để ỏp dụng cỏc quy phạm thực chất được quy định trong phỏp luật Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài [2].

23

Trường hợp thứ hai, khi cú quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. Như đó trỡnh bày ở trờn, khi phỏt sinh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài thỡ vấn đề chọn phỏp luật điều chỉnh được đặt ra. Việc chọn phỏp luật ỏp dụng sẽ được tiến hành dựa vào nội dung của quy phạm xung đột. Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến phỏp luật nước nào thỡ phỏp luật nước đú sẽ được ỏp dụng. Khi ỏp dụng phỏp luật của một nước được dẫn chiếu thỡ thực tế là ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật nước đú mà chủ yếu là cỏc quy phạm thực chất.

Vớ dụ: Khoản 1 Điều 104 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định "Việc ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trỳ tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của luật này" [37]. Nội dung trờn là cơ sở phỏp lý để Tũa ỏn ỏp dụng luật Việt Nam giải quyết ly hụn. Núi cỏch khỏc, trong trường hợp này, trờn cơ sở dẫn chiếu của quy phạm xung đột, phỏp luật của Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó được ỏp dụng.

Tớnh ưu việt của việc ỏp dụng phương phỏp điều chỉnh này là làm cho mối quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài được điều chỉnh nhanh chúng, cỏc vấn đề cần quan tõm được xỏc định ngay, cỏc chủ thể của quan hệ đú và cỏc cơ quan cú thẩm quyền khi giải quyết tranh chấp sẽ tiết kiệm được thời gian, trỏnh được việc phải tỡm hiểu phỏp luật nước ngoài là vấn đề rất phức tạp. Tuy nhiờn, mặt hạn chế của phương phỏp này ở chỗ, do quy phạm thực chất thống nhất cú số lượng khụng nhiều (vỡ mỗi nước cú những lợi ớch khỏc nhau nờn khú cựng nhau thỏa thuận ký kết hoặc tham gia cỏc Điều ước quốc tế, hoặc cựng sử dụng cỏc Tập quỏn quốc tế; một số lĩnh vực hiện nay hầu như rất ớt quy phạm thực chất thống nhất, như lĩnh vực thừa kế, hụn nhõn và gia đỡnh...), khụng đỏp ứng được hết cỏc yờu cầu điều chỉnh quan hệ cú yếu tố nước ngoài trong đú cú quan hệ ly hụn diễn ra rất đa dạng, phức tạp.

Như vậy, bằng việc ỏp dụng cỏc phương phỏp xung đột và phương phỏp thực chất cú thể giải quyết được hiện tượng xung đột phỏp luật phỏt sinh trong cỏc quan hệ mang tớnh dõn sự cú yếu tố nước ngoài. Sự thống nhất trong

24

cơ cấu hệ thống cỏc quy phạm xung đột và quy phạm thực chất là nền tảng cần thiết của hai phương phỏp điều chỉnh nờu trờn để giải quyết quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh núi riờng, quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi chung.

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)