Cỏc nguyờn tắc chuyờn biệt

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 35)

a) Nguyờn tắc ỏp dụng luật quốc tịch của đương sự

Nguyờn tắc luật quốc tịch của đương sự (lex patriae) là nguyờn tắc được ỏp dụng phổ biến trong cỏc quan hệ dõn sự quốc tế núi chung, đặc biệt là quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Theo đú, được hiểu là quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài phỏt sinh giữa cụng dõn của nước nào thỡ phỏp luật của nước đú được ỏp dụng để điều chỉnh.

Nguyờn tắc luật quốc tịch xuất hiện lần đầu tiờn vào thỏng 01 năm 1851 do Pasquale Stanislac Mancini- nhà bỏc học, luật học đưa ra trong tỏc phẩm "Tớnh dõn tộc là cơ sở của luật quốc gia". Học thuyết của Mancini đó được đưa vào Bộ luật dõn sự Italia năm 1865, Bộ luật dõn sự Đức năm 1896, cỏc đạo luật về tư phỏp quốc tế của Nhật Bản năm 1898, của Trung Quốc năm 1918, Bộ luật dõn sự Braxin 1916…Cỏc cụng ước La Haye về tư phỏp quốc tế cũng thừa nhận nguyờn tắc này. Cho đến nửa đầu thế kỷ xột xử, hầu như cỏc hệ thống phỏp luật đều thừa nhận nguyờn tắc quốc tịch.

30

Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu hướng chung, Luật quốc tịch năm 1998, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000… đó sử dụng nguyờn tắc này. Nguyờn tắc luật quốc tịch đó trở thành nguyờn tắc quan trọng được ghi nhận trong cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với cỏc nước trong lĩnh vực ly hụn cú yếu tố nước ngoài.

b) Nguyờn tắc ỏp dụng luật nơi cư trỳ của đương sự

Trong hệ thống nguyờn tắc luật nhõn thõn, ngoài luật quốc tịch, Việt Nam cũn ỏp dụng nguyờn tắc này, quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài được điều chỉnh theo phỏp luật của nước nơi đương sự cú nơi cư trỳ.

Nguyờn tắc ỏp dụng luật nơi cư trỳ thường được ỏp dụng ở Hoa Kỳ, Anh và một số nước chõu Mỹ-Latinh (hệ thống phỏp luật Common Law). Ở Việt Nam, nguyờn tắc nơi cư trỳ của đương sự được ỏp dụng trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau, trong đú cú ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Nguyờn tắc này được ghi nhận khụng chỉ phỏp luật trong nước mà cũn trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với cỏc nước. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, dấu hiệu nơi cư trỳ của đương sự được ỏp dụng để xỏc định phỏp luật điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài trong trường hợp khụng ỏp dụng dấu hiệu quốc tịch của cỏc bờn. Điều 103 và 104 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định: Trong trường hợp cỏc bờn trong quan hệ ly hụn thường trỳ tại Việt Nam phải tuõn theo phỏp luật Việt Nam; Trong trường hợp bờn là cụng dõn Việt Nam khụng thường trỳ tại Việt Nam vào thời điểm yờu cầu ly hụn thỡ giải quyết theo phỏp luật nơi thường trỳ chung của vợ chồng.

Theo cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam cũng như cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, xu hướng nguyờn tắc nơi cư trỳ của đương sự đang được mở rộng ỏp dụng. Việc mở rộng ỏp dụng nguyờn tắc này phự hợp với thực tế, vỡ thụng thường nơi thường trỳ của đương sự chớnh là nơi người đú mang quốc tịch, mặt khỏc, việc ỏp dụng nguyờn tắc nơi thường trỳ của đương sự làm đơn giản húa quỏ trỡnh dẫn chiếu của quy phạm xung đột.

31

c) Nguyờn tắc ỏp dụng nơi cú tài sản

Luật nơi cú tài sản (lex rei sitae) là phỏp luật của nước nơi tài sản là đối tượng của quan hệ tư phỏp quốc tế đang tồn tại. Nguyờn tắc ỏp dụng luật nơi cú tài sản thường được ỏp dụng để giải quyết xung đột phỏp luật phỏt sinh trong cỏc lĩnh vực về sở hữu, thừa kế, hợp đồng… cú yếu tố nước ngoài, tuy khụng phổ biến nhưng nguyờn tắc này cũng được ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Khoản 3 Điều 104 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh quy định: "Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hụn tuõn theo phỏp luật của nước nơi cú bất động sản đú" [37].

Việc quy định như vậy phự hợp với thụng lệ quốc tế, bởi vỡ bất động sản là một loại tài sản đặc biệt, thể hiện tớnh chủ quyền quốc gia cao, do đú xu hướng phỏp luật cỏc nước trờn thế giới đều quy định việc giải quyết tài sản là bất động sản phải tuõn theo phỏp luật nước nơi cú bất động sản đú. Tuy nhiờn, việc phõn biệt loại tài sản nào là động sản, loại nào là bất động sản tựy thuộc vào phỏp luật của mỗi nước.

d) Nguyờn tắc ỏp dụng luật nơi cú tũa ỏn, cơ quan cú thẩm quyền đối với cỏc vấn đề phỏt sinh (gọi tắt là luật tũa ỏn)

Nguyờn tắc ỏp dụng luật tũa ỏn (lex fori) được ỏp dụng trong nhiều lĩnh vực như tố tụng dõn sự, kinh doanh thương mại trong tư phỏp quốc tế, đồng thời cũn được ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài núi chung, ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi riờng. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam đó ghi nhận nguyờn tắc lex fori về vấn đề ly hụn tại khoản 3 Điều 102 như sau:

"Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật, giải quyết việc ly hụn,… cú yếu tố nước ngoài, xem xột cụng nhận hoặc khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định về hụn nhõn và gia đỡnh của Tũa ỏn hoặc cơ quan cú

32

thẩm quyền khỏc của nước ngoài theo quy định của Luật này và cỏc quy định khỏc của phỏp luật Việt Nam.

Tũa ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trỳ của cụng dõn Việt Nam hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật, giải quyết việc ly hụn,... giữa cụng dõn Việt Nam cư trỳ ở khu vực biờn giới với cụng dõn của nước lỏng giềng cựng cư trỳ ở khu vực biờn giới với Việt Nam theo quy định của Luật này và cỏc quy định khỏc của phỏp luật Việt Nam [37]

Theo Khoản 2 Điều 26 Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với Liờn bang Nga quy định về việc ly hụn: " Nếu một người cư trỳ trờn lónh thổ của Bờn ký kết này, cũn người kia cư trỳ trờn lónh thổ của Bờn ký kết bờn kia thỡ ỏp dụng phỏp luật của bờn ký kết cú tũa ỏn đang giải quyết việc ly hụn" [10].

Như vậy, Tũa ỏn của Việt Nam ỏp dụng nguyờn tắc lex fori giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài. Theo quy định này, việc ly hụn cú yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh hoặc cấp huyện của Việt Nam giải quyết, tựy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

Túm lại, cỏc nguyờn tắc cơ bản trong việc điều chỉnh quan hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài núi chung, quan hệ ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài núi riờng là những tư tưởng chỉ đạo, những định hướng chi phối quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật đối với quan hệ này. Việc thực hiện nghiờm chỉnh cỏc nguyờn tắc này cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, khụng chỉ bảo vệ lợi ớch của quốc gia trong quan hệ quốc tế mà cũn bảo vệ cỏc nguyờn tắc phỏp lý trong quan hệ hụn nhõn, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc đương sự trong hệ ly hụn cú yếu tố nước ngoài.

33

Chương 2

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LY HễN

GIỮA CễNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRấN THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Vấn đề ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 35)