- Các khoản trả trước cho người bán năm 2010 giảm 264.231.085đ so với năm 2009, chứng tỏ uy tín của chi nhánh với khách hàng và nhà cung cấp đã được
8. Phân tích tình hình bảo toàn và phát triển vốn:
Từ bảng cân đối kế toán ta xác định được tổng nguồn vốn của chi nhánh đã có sự gia tăng đáng kể từ 433.687.261.214đ tới 552.264.275.734đ, tức là tăng 118.277.014.520đ tương ứng 127,34%. Đó là một con số khá ấn tượng, chứng tỏ xu hướng gia tăng về vốn lớn, tuy nhiên ta cũng cần phải làm rõ nguồn tăng đó là từ
Năm 2009 =
10.265.532433.687.291.214 433.687.291.214
Năm 2010 = 1.449.645.602
đâu cũng như cơ cấu nguồn vốn như thế nào. Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu có sự gia tăng từ 23.426.475đ tới 55.818.386đ tức là tăng 32.391.911đ. Tuy nhiên, đây là một con số không cao chứng tỏ sự gia tăng của nguồn vốn là do sự tăng lên của “ Nợ phải trả” tăng từ 433.663.834.739đ năm 2009 lên 552.208.457.348đ năm 2010, tương ứng tăng 78,53%. Con số này cho thấy nguồn vốn của chi nhánh đã tăng lên khá cao trong năm nhưng chủ yếu là do sự gia tăng của hàng tồn kho.
Nhìn chung, khả năng bảo toàn và phát triển vốn của chi nhánh là tương đối tốt, nguồn vốn có xu hướng tăng nhưng trong cơ cấu nguồn vốn tỷ lệ của vốn chủ sở hữu là quá ít chỉ chiếm có 0,01%, khiến chi nhánh phải đi chiếm dụng vốn khá nhiều của các đơn vị khác.
Như vậy, qua thực trạng phân tích tình hình tài chính của chi nhánh Bắc Hà Nội mà chủ yếu là trong hai năm 2009 và 2010 thấy được tình hình tài chính của chi nhánh nói chung không được tốt. Tuy vẫn có những dấu hiệu tốt như sức sản xuất cao hơn, hàng hóa tạo ra được nhiều hơn, tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng nhiều so với năm trước hay uy tín của chi nhánh cũng đã được nâng cao rõ rệt nhưng tỷ lệ lợi nhuận thu được không cao và còn bị lỗ, tình trạng chiếm dụng vốn nhiều, lượng hàng tồn kho cao, sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả dẫn đến vòng luân chuyển vốn cao.