Phân tích tình hình lợi nhuận:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NAM CƯỜNG (Trang 41)

- Các khoản trả trước cho người bán năm 2010 giảm 264.231.085đ so với năm 2009, chứng tỏ uy tín của chi nhánh với khách hàng và nhà cung cấp đã được

7.Phân tích tình hình lợi nhuận:

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng mà tổ chức kinh doanh nào cũng muốn đạt tới, nó là kết quả của hàng loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp, đánh giá khả năng quản lý của một tổ chức và là yếu tố quan trọng đối với các nhà đầu tư.

Ta tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận của chi nhánh qua một số chỉ tiêu sau:

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi tiêu thụ = *100

Doanh thu tiêu thụ 10.265.532

Năm 2009 = *100

323.480.355 = 3,17%

- 1.449.645.602

Năm 2010 = *100

6.060.327.210 = - 23,92%

Nhìn vào kết quả trên ta thấy khả năng tạo lợi nhuận trên một đồng doanh thu của chi nhánh giảm. Năm 2009 nếu như 1 đồng doanh thu tạo ra 0,0317 đồng lợi nhuận thì tới năm 2010 một đồng doanh thu không đem lại lãi mà lỗ 0,239đồng. Điều này chứng tỏ sự sụt giảm trong hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng như tình hình tài chính không mấy khả quan.

+ Doanh lợi vốn tự có: Đo lường mức doanh lợi trên mức tự đầu tư của tổ chức. Lợi nhuận ròng Doanh lợi vốn tự có = Tổng số vốn = 0,000024 = - 0,003

Qua tính toán ta thấy hiệu quả sử dụng vốn tự có của chi nhánh có xu hướng giảm, năm 2009 cứ 1 đồng vốn sử dụng tạo ra 0,000024 đồng lợi nhuận nhưng tới năm 2010 cứ 1 đồng vốn sử dụng không những không tạo ra lợi nhuận mà còn bị lỗ 0,003 đồng.

Nói chung tình hình lợi nhuận của chi nhánh không được tốt, khả năng sinh lời và quay vòng vốn đều không đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NAM CƯỜNG (Trang 41)