SGK, SGV, TLHDGD GDCD

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 15 (Trang 37)

- Bài tập tình huống, SGK KTCT, CNXHKH - Những tình huống học sinh có thể hỏi.

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.2. Nội dung ôn tập 2. Nội dung ôn tập

- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì I - Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học - Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh - Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra

- Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh

Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì I

Giáo án số: 18 Ngày soạn: 25 - 11 – 2013 Tuần thứ: 18 Lớp

Ngày dạy Sĩ số

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu kiểm tra.

- Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương.

- Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

II. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức lớp.

2. Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.

ĐỀ THI SỐ 01

Câu 1: Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta.

(4 điểm)

a. Phát triển mạnh mẽ LLSX. (1 điểm)

LLSX gồm: Người LĐ và TLSX TLSX gồm: TLLĐ và ĐTLĐ

+ Chuyển từ nền KT dựa trên kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật cơ khí + Áp dụng thành tựu KHCN vào các ngành KT q.dân.

+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và có hiệu quả.

- Cơ cấu kinh tế gồm: (1 điểm)

+ Cơ cấu ngành kinh tế (CN-NN-DV)

+ Cơ cấu vùng kinh tế theo lãnh thổ (7 vùng kinh tế) + Cơ cấu thành phần kinh tế (5 TP)

- Xu hướng chuyển dịch ngành KT từ cơ cấu NN sang cơ cấu CN sang cơ cấu CN-NN- DV hiện đại. (0,5 điểm)

- Tỉ trọng phát triển cơ cấu ngành KT trong GDP: + Tỉ trọng CN và DV ngày càng tăng

+ Tỉ trọng NN ngày càng giảm

- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động. (0,5 điểm)

+ Tỉ trọng LĐ NN giảm + Tỉ trọng LĐ CN, DV tăng + Tỉ trọng LĐ chân tay giảm + Tỉ trọng LĐ trí óc tăng

c. Củng cố và tăng cường vai trò chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền KT quốc dân. (1 điểm) QHSX XHCN trong toàn bộ nền KT quốc dân. (1 điểm)

Câu 2: Em hãy nêu những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam, có quan điểm cho rằng nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có CNXH theo em quan điểm này đúng hay sai? tại sao? (6 điểm)

- Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh (1 điểm)

- Do nhân dân lao động làm chủ

- Có nền KT phát triển cao, LLSX hiện đại, công hữu về TLSX (1 điểm)

- Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

- Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột (1 điểm)

- Các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng

- Nhà nước của dân, do dân, vì dân (1 điểm)

- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới

* Quan điểm này đúng. (2 điểm)

ĐỀ THI SỐ 02

Câu 1: Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là một tất yếu khách quan? Em hãy trình bày nội dung của các thành phần kinh tế ở nước ta (6 điểm)

- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành ở nước ta. (1 điểm)

Về mặt lí luận: trong thời kì quá độ đi lên CNXH của bất cứ nước nào cũng tồn tại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

Về mặt thực tiễn: số lượng thành phần KT tuỳ từng nước, từng thời kì.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 15 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w