Tàng cường vai trò của pháp luật đối với việc giữ gìn và phát huy các giá trị truvền thống

Một phần của tài liệu Tác động của CNH, HĐH đối với sự thay đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam (Trang 82)

/ 2.3.3 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng

2.2.3- Tàng cường vai trò của pháp luật đối với việc giữ gìn và phát huy các giá trị truvền thống

huy các giá trị truvền thống

Nếu như dư luận xã hội điều chỉnh hành vi của con người mang tính tự nguyện tự giác thì cũns, có những hành vi bằng dư luận xã hội không thể điều chỉnh được. Để hổ sung sức mạnh cho dư luận xã hội và hướng hoạt động của con người theo mục tiêu mà chủ thể quản lý đất nước đề ra do đó pháp luật ra đời.

Sự điều chỉnh của pháp luật được thông qua các chuẩn mực, quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế nhằm ổn định xã hội. Là phương thức điều chỉnh hành vi con người, pháp luât xác định những giới hạn hành động của con người và mức độ trừng phạt những vi phạm.

Việc điều chỉnh hành vi của con người mang tính cưỡng chế cho thấy pháp luật là một hiện tượng lịch sử nó chỉ ra đời khi có sự phân chia giai cấp. Trong xã hội để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nhà nước ban hành hệ thống pháp luật cưỡng chế mọi người mọi tầng lớp dân cư phải tuân theo. Do đó nếu là giai cấp tiến bộ thì nhà nước (công cụ của giai cấp thống trị) sẽ ban hành hệ thống pháp luật phù hợp với lợi ích chung của xã hội cũng như sự phát triển của lịch sử. Ngược lại, nếu pháp luật của nhà nước do giai cấp bảo thủ đang trên đà suy thoái nắm giữ sẽ mâu thuẫn với lợi ích của toàn xã hội và Ihỏng thường làm cản trở sự phát triển của xã hội.

Đối với nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, nhà nước Cộng hoà XHCN ban hành hệ thống pháp luật nhằm đem lại lợi ích cho đại bộ phận quần chúng nhân dân. Do đó những nguyên tắc cơ bản trong truyền thống tốt đẹp dân lộc cũng đã được thể hiện trong chủ trương đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước. Đặc biệt là lòng vêu nước, lối sống tình nghĩa, tinh thán đoàn kết luôn được đặt lên hànc đầu. Tại điều 78, 79, 80 của Bộ luật hình sự có quv định rõ trách nhiệm của cỏnc dân đối với Tổ quốc, phải trung thành với Tổ quốc, khône được phản bội Tổ quốc, không có nhừnti hành vi câu kết vói ke địch để gây nuuv hại cho quốc eia. Cụ thể: "cóng dân Việt N am nào cáu ki’) với nước ngoài nhằm gây nguy liại cho độc lập, chủ quyền, thong nhái

và loàn vẹn lãnh thổ của Tồ quốc, lực lượng quốc plỉô/n’, ché độ XHCN vù nhà nước Cộng hoà XHCN Việt N am ihì bị phạl lù lừ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung tliủii hoặc lử hình" [3, 58], Hoặc như trong Luật hôn nhân

và gia đình quy định rõ trách nhiêm của các thành viên trong gia đình giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái... Điều 18 của Luật hôn nhán ghi rõ "Vợ chổng chung ìhuỷ, thương yêu, quỷ trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dipig gia đình no ấm" hoặc điểu 21 ghi rõ "cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau" [44, 18,

19] hoặc "con có bổn phận yêu quý, kính trọng biết Ơ11, hiếu thảo với cha mẹ... nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm clia mẹ" [44, 25].

Rõ ràng những quy định của Hiến pháp, cũng như một số các Bộ luật của nhà nước ta hiện nay khác với hệ thống pháp luật của các nhà nước đã có trong lịch sử. Không vì lợi ích riêng của một bộ phận giai cấp, mà nó thể hiện việc bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Đương nhiên trong quá trình thực thi pháp luật đối với những phần tử thoái hoá biến chất đi ngược lại với lợi ích dân tộc cũng sẽ bị pháp luật nghiêm trị.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước trong những năm qua nhân dân ta đã nâng cao được ý thức chấp hành pháp luật. Đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước với phương châm mỗi người "tự cứu lấy mình" thì việc tìm hiểu các quy định pháp luật càng trở nên cấp thiết. Việc phân định rõ quyền lợi và trách nhiệm của công dân ưên các lĩnh vực đã được các chủ thể nhận thức sâu sắc vì nó liên quan đến lợi ích thiết thực của họ. Do đó việc triển khai và thực hiện hệ thống pháp luật ngày càng có nhiều tiến bộ, phản ánh tinh thần làm chủ của nhân dán trước những hành vi của mình.

Nhưng bên cạnh những biểu hiện liến bộ về ý thức pháp luật, cơ chế thị trường cũng gây ra những hiện tượng vi phạm pháp luật với quy mô và mức độ ngày càng nshiêm trọng. Ngay trong các văn kiện, Đảng ta cũng đã nhận định "tham nhũng" đã trở thành "quốc nạn". Trong nhữníí hành vi vi phạm pháp luật hiện nay nhức nhối nhất đó là sự xuống cấp đạo đức, một bộ phận xấu đã vì lợi ích cá nhân sẩn sàng đánh mất lương tri nhân tính của chính mình làm hoen ố những giá trị truyền thốnu cao đẹp của dân tộc.

Theo thông kê của các cơ quan bảo vệ pháp luật sô vụ hiếp dám nói chung và hiếp dâm trỏ cm nói riêng có xu hướng ngày càng tăng. "Nếu như nám 1993 phát hiện được 500 vụ hiếp dám, ĩrong đố có 73 vụ nạn nhân là trẻ em (chiếm 14,6%) nám 1994 phát hiện được s'61 vụ hiếp dâm, trong dó có 143 vụ nạn nhân là trẻ em (chiếm 16,6%) thì đến năm 1997 phát hiện 1097 vụ lĩ,ếm dúm tăng 27% so với năm ì 996, trong đó vụ hiếp dâm trẻ em lủng 41 %"

[39, 77 Ị. Đáng lên án là hiện tượng chính những người thân trong một gia đình lại giết hại lẫn nhau. Trong số các vụ án giết người được nghiên cứu trong rr.ấy năm gần đây thì có tới "24,4% s ố vụ nạn nhân lại chính là thản nhân của thì phạm (nạn nhản là vợ, chồng, con cái, anh, chị, em ruột)" [23, 16] ... Rõ

ràng những hiện tượng nêu trên không chỉ mang tính chất vi phạm pháp luật rr.à còn xa lạ, đi ngược lại với truyền thống nhân văn của dân tộc.

Đánh giá về tình hình vi phạm pháp luật làm suy đồi những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, căn cứ vào tính chất của chúng có thể phân chia thành các nguyên nhân sau:

Nguyên nhân khách quan: Là do nền kinh tế của chúng ta còn đang trong quá trình vận động. Trước đây trong thời kỳ quan liêu bao cấp do thực h ên nguyên tắc phân phối theo kiểu bình quân "cào bằng" đã hạn chế tính tí;h cực tìm hiểu pháp luật. Sau này khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đ nh hướng XHCN do tính chấl mới mẻ chưa có trong tiền lệ đã khiến chúng

Vc vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Vì vậy hệ thống pháp luật ra đời còn chậm chẽ, chúng ta không thể xây dựng những quy phạm pháp luật khi nội dung của n5 chưa có trên thực tế. Đây cũng là sự thể hiện nguyên lý "tồn tại xã hội" có tiước "ý thức xã hội".

Nguyên nhân chủ quan: Đó là vai trò và vị trí của con người trước pháp liật còn nhiều bất cập. Do chạy theo lối sống sa hoa truỵ lạc, bất chấp luân tlường đạo lý, xuất hiện nhữrm biểu hiện coi ihườnẹ pháp luật. Đó là những o n nu ười nắm chắc luật trong tav nhưnu cố tình làm sai phạm pháp luật mà e.iúng ta gọi là "lách luật". Hiện tượng tham nhũng trong xã hội ta hiện nay là rrột ví dụ điển hình. Hiện tượng tham nhũnu khổng chỉ ở một cá nhân, một tổ ciức mà len lỏi trong tất cả các nuành các cấp của xã hội, neav cả trong hệ

thorn: chính trị cũng có tham nhũng, "Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy cúa hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế". Mặl khác trong xã hội vẫn còn khổng ít những người sống "thờ ơ" trước pháp luật. Họ không quan tám đến pháp luật cũng như nhữn£ đổi mới của hệ thống pháp luật. Trong số những người sống "thờ ơ" với pháp luật có cả những người vô tình và có cả nhừnc người cố ý. Những người vô tình sống thờ ơ với pháp luật, thường là những người sống bằng lao động phổ thông (nông dán), sống một cuộc sống bình thường lặng lẽ chất phác, thuần hậu không muốn va chạm với ai. Còn nhữní người cố tình thờ ơ trước pháp luật là những người nắm vững pháp luật nhưni} đối với những hành vi vi phạm của người khác thì tỏ ra mặc kệ theo kiểu "sống chết mặc bay". Theo một nhà nghiên cứu đã nhận định "Nếu như trước đáy, những hành vi suy đồi vê đạo đức như rượu chè bê tha, trai gái đ ĩ điểm, ăn gian, nói dối đ ã bị x ã hội lên án hết sức mạnh mẽ, thì ngày nay, sự phán ứng của x ã hội cũng có mức đ ộ ” [23, 16]. Rõ ràng cả thái độ vô tình hay

cố tình thờ ơ trước pháp luật trong xã hội ta hiện nay đều đáng bị lên án bởi chính họ đã tiếp tay cho tội phạm phá hoại những nét đẹp trong lối sống của xã hội ta hiện nay. Sự nghiệp CNH, HĐH cùng với quá trình m ở rộng thị trường không thể dung dưỡng cho những lối sống coi thường pháp luật.

Như vậy, nâng cao hiệu quả của pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật dôi với việc giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong truyền thống là một nhiệm vụ cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm xây dựng một xã hội công bằng vãn minh, biến con người Việt Nam xưa coi trọng tình hơn lý, lấy dĩ hoà vi quý làm đầu thành những con người công dân năng độns sáng tạo đem lại hiệu quả cao trong mọi hoạt động trên cơ sở nấm vững hệ thống pháp luật.

Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phải được xây dựng trên nguyên tấc

"pliúp luậl phải túc động tích cực đến việc bảo vệ thuần phong, m ỹ tục, xây dìũìg đạo đức của mọi người đối với bản thản, gia đình, tập th ể và đối với íoùn xã hội, liếp thu ìihĩaig tinh hoa của loài người đi đôi với việc bảo tổn và phái huy bản sắc. truyền thống tốt đẹp và nhữiig giá trị văn hoủ, tinh thán đạo đức của dân lộc la" [46, 145].

Từ nuuyên tắc trên chúng ta thấy rằng: xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu vừa đáp ứng sự phát triển mạnh mẽ của quá trình CNH, HĐH và thị trường hiện đại vừa phải biết chọn lọc kế thừa nhừrm giá trị hay, phù hợp với cuộc sống nâng lên trở thành Luật. Có như vậy những giá trị truyền thống mới bảo tồn và phát triển sớm, đi vào ý thức của người dán.

Nếu chỉ quan tâm đến việc hoàn thiện pháp luật không thôi thì chưa đủ, bởi lẽ như vậy sẽ dẫn tới tình trạng "pháp luật bị xếp xuống đáv tủ cho chuột gậm nhấm" mà không giải quyết được những vấn đề thực tế của cuộc sống. Muốn khẳng định sức mạnh của mình, pháp luật phải thâm nhập vào cuộc sống, biến lý luận thành thực tiễn bởi "lực lượng vật chất chỉ có th ể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nlirng lý luận cũng s ẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó xâm nhập vào quẩn chúng" [5, 25].

Hiện thực hoá pháp luật thông qua hình thức giáo dục và tuyên truyền pháp luật, biến các quy phạm, nguyên tắc thành ý thức của người dân về pháp luật củng cố tình cảm, nghĩa vụ của công dân trước những vấn đề chung của xã hội. Bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục và thực thi pháp luật cần kiểm tra, giám sát đôn đốc các hoạt động đó tránh trường hợp làm sai pháp luật. Có như vậy chúng ta mới xây dựng thói quen vững chắc "sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật".

Một phần của tài liệu Tác động của CNH, HĐH đối với sự thay đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam (Trang 82)