Hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng XHCN

Một phần của tài liệu Tác động của CNH, HĐH đối với sự thay đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam (Trang 73)

/ 2.3.3 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng

2.2.1-Hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng XHCN

Quan điểm về xây dựng con người Việt Nam hiện đại đật trên cơ sở quan diểm của triết học Mác về bản chất con người: "Bản chất con người ■ không phải là một cái trừii tượng cô' hữu của cú nhãn riêng biệt, trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những quan hệ x ã hội"

[36, 11].

Quan điểm của triết học Mác về bản chất con người đã chỉ ra rằng bản thân con người là sản phẩm trực tiếp của tự nhiên, đồng thời cũng là sản phẩm của lịch sử. Nhưng con người không phải là sản phẩm thụ động mà tác động trở lại tự nhiên để tạo ra lịch sử.

Trong giai đoạn hiện nay giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống thực chất là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH.

Như đã trình bầy cơ chế thị trường tác động có tính hai mật đến sự thay đổi các giá trị truyền thống. Vấn đề là khắc phục những tác động tiêu cực và

phát huy những tác động tích cực của cơ chế thị trường. Để làm được điều đó khỏnu có con đường nào khác bằng việc hoàn thiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN.

CNXH về mặt thực tiễn là chưa có Irong lịch sử nhân loại nhưng nó đã được mô tả trong các di sản của các nhà kinh điển nhất là trong tư tưởng của Hổ Chí Minh. Mặc dù vậy đối với chúng ta đinh hướng XHCN đối với cơ chế thị trường là một vấn đề hết sức khó khăn nhất là khi hệ thống XHCN bao gồm Liên Xô và các nước Đông Âu xụp đổ.

Trong những năm qua việc xây dựng nền kinh tế tbị trường định hướng XHCN không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, đặc biệt là sự chuyển đổi các giá trị. Trong các giá trị mới hình thành dường như xa lạ, đối lập với giá trị truyền thống gãy ra sự phát triển phiến diện trong con người Việt Nam.

Như vãn kiện hội nghị Trung ương lần thứ 5 khoá VIII đã khẳng định

"không ít trường hợp vì đồng tiền và danh vị mà trà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp'' [19, 46].

Nếu như triết học Mác đã khẳng định con người là sản phẩm của hoàn cdnli, vậy thì quan điểm đó cũng bao hàm ý nghĩa phải lạo ra hoàn cảnh có tính người mới đem lại những con người có bản chất tốt đẹp. Tính tất yếu của

việc hoàn thiện cơ chế thị trường chính là tạo ra môi trường thuận lợi để phát triển con người Việt Nam hiện đại.

Hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng XHCN đã được khẳng định rõ "phải nâng cao năng lực quản lý vĩ mổ của nhà nước, nhằm phát huy tác dụng tích cực đi đôi với ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực. Phải xoá bỏ thể chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ các vếu tố của thị trường, đồng thời xây dựng và hoàn thiện các công cụ pháp luật, kế hoạch, các thiết chế tài chính, tiền tệ và những phương tiện vật chất và tổ chức cẩn thiết cho sự quản lý của nhà nước, tạo điều kiện cho cơ chế thị trường hoại độnu hữu hiệu".

Như vậy hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng XHCN về mật chủ quan là nhàm giảm bớt những khiếm khuyết trong quản lý kinh tế nhất là nâng cao năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo bằng việc xây dựng đội ngũ cán bộ trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp các ngành, vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dán. v ề mặt khách quan là bằng và thông qua các quy tắc, nguyên tắc thị trường, các công cụ, các đòn bẩy kinh tế tạo ra thị trường đồng bộ, khắc phục tối đa những mặt tiêu cực, lành mạnh hoá quan hệ thị trường. Nhờ có sự định hướng ở tầm vĩ mô như vậy các chủ thể hăng hái tham gia hoạt động làm giàu cho bản thân và cho xã hội, lợi ích cá nhân được tôn trọng làm cơ sở cho lợi ích xã hội tạo lập. Rõ ràng hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng XHCN là nhằm tạo ra sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.

Lợi ích cá nhân đặc biệt là lợi ích kinh tế được quan tâm bảo vệ sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể tham gia hoạt động không chỉ với tư cách là con người kinh tế mà còn là con người của đạo đức. Không chỉ biết lựa chọn các giá trị kinh tế mà còn vươn đến các giá trị nhân văn nhân đạo cao cả làm cho quan hệ giữa con người với con người trở nên thân ái gần gũi với nhau hơn. con người không chỉ năng động sáng tạo trong việc lựa chọn những giá trị vật chất trong cuộc sống "thực tế hiển nhiên” mà còn khát khao vươn tới những giá trị tốt đẹp mà từ ngàn đời con người hàng vươn tới thực hiện cho được một cuộc sống có lý tưởng bởi "lý tưởng là trạng thái hoàn hảo nhất mà người la mong muốn đại tới" [58, 182]. Ở nước ta "độc lập dân tộc và CNXH"

chính là lý tưởng mà Đảng và nhân dân lựa chọn.

Cùnỉ; với việc hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng XHCN còn bao hàm cả sự kết hợp giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội nhằm tạo ra sự công hằng bình đẳnc cho mọi thành viên trong xã hội. Chính sách xã hội trong giai đoạn hiện nav ở nước ta không chỉ là việc điều hoà lợi ích, phán phối lại ihu nhập của các giai tầng cho hợp lý mà quan trọng hơn nỏ đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội được hưởng các quyền lợi xã hội như nhau trong các vấn đề việc làm. ííiáo dục, chăm sóc sức khoe, đào tạo nghề nghiệp,

giúp đỡ lúc hoạn nan. Việc thực hiện các chính sách xã hội chính là tạo sự công bằng. Công hằng không có nghĩa là "cào bằng" thực hiện chủ nghĩa bình quân. Nếu đồng nhất "công bằng" với "cào bằng" sẽ là quan điểm phi khoa học vì nó không tạo ra động lực thúc đẩy tính tích cực sáng tạo của cá nhân. Bởi tiền đề về vật chất cho sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân là không như nhau khi sinh ra, khống phải ai cũng giống nhau về thể lực, trí tuệ.... Phê phán quan điểm đồng nhất "công bằng" với "cào bằng" Lênin đã nói "thực hiện một sự bình đẳng vê sức lực và lài năng con người thì đó là một điều ngu xuẩn... Nói ỈỚI bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng x ã hội, bình đẳng về địa vị x ã hội, chứ quyết không phải là sự bình đẳng về th ể lực và trí lực của cú nhân" [63, 449]. Vấn đề mấu chốt của công bằng xã hội là nhà nước bảo

đảm cho mọi thành viên trong xã hội đều có cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vào quá ưình sản xuất và phân phối theo nguyên tắc công bằng và hiệu quả. Công bằng xã hội là một đặc trưng của CNXH và là mục tiêu lớn nhất mà chúng ta phấn đấu. Phấn đấu làm sao cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giả, người khá giả trở nên giàu có.

Về vấn đề này quan điểm của Đảng đã chỉ rõ "thực hiện chính sách xã hội hưỡng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp".

Đi đôi với việc xây dựng các chính sách xã hội, nhà nước cần đặc biệt quan tâm và giải quyết các vấn đề xã hội có tính cấp thiết nóng bỏng như việc làm, chống đói nghèo, chống tham nhũng, chống các tệ nạn xã hội... Đồng ihời đế ngăn chận nhữns vấn đề đó, công tác thông tin tuyên truyền có vai trò quan trọng trong việc định hướng nhữne giá trị mới được coi là chuẩn mực xã hội, nhằm tạo ra con người Việt Nam hiện đại phù hợp với quy luật phát triển trong qiai đoạn hiện nav.

Tóm lại, hoàn thiện cơ chế thị trường, tăng cường định hướng XHCN chính là việc tạo ra mồi trường kinh tố xã hội thuận lợi để con người Việt Nam

giúp đỡ lúc hoạn nạn. Việc thực hiện các chính sách xã hội chính là tạo sự công bằng. Công hằng không có nghĩa là "cào bằng" thực hiện chủ nghĩa bình quân. Nếu đồng nhất "công bằng" với "cào bằng" sẽ là quan điểm phi khoa học vì nó không tạo ra động lực thúc đẩy tính tích cực sáng tạo của cá nhân. Bởi tiền đề về vật chất cho sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân là không như nhau khi sinh ra, không phải ai cũng giống nhau về thể lực, trí tuệ.... Phê phán quan điểm đổng nhất "công bằng" với "cào bàng" Lênin đã nói "thực hiện mội sự bình dẳng vê sức lực và tài năng con người thì đó là một điều ngu xuẩn... N ói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng x ã hội, bình đẳng vê địa vị x ã hội, chứ quyết không phải là sự bình đẳng về th ể lực và trí lực của cá nhản" [63, 449]. Vấn đề mấu chốt của công bằng xã hội là nhà nước bảo

đảm cho mọi thành viên trong xã hội đều có cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vào quá trình sản xuất và phân phối theo nguyên tắc công bằng và hiệu quả. Công bằng xã hội là một đặc trưng của CNXH và là mục tiêu lớn nhất mà chúng ta phấn đấu. Phấn đấu làm sao cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giả, người khá giả trở nên giàu có.

Về vấn đề này quan điểm của Đảng đã chỉ rõ "thực hiện chính sách xã hội hương vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đảng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp".

Đi đôi với việc xây dựng các chính sách xã hội, nhà nước cần đặc biệt quan tâm và giải quyết các vấn đề xã hội có tính cấp thiết nóng bỏng như việc làm, chông đói nghèo, chống tham nhũng, chống các tệ nạn xã hội... Đồng thời để ngăn chận những vấn đề đó, công tác thông tin tuyên truyền có vai trò quan trọng trong việc định hướng những giá trị mới được coi là chuẩn mực xã hội, nhằm tạo ra con người Việt Nam hiện đại phù hợp với quy luật phát triển tronu uiai đoan hiên nay.CO . . J

Tóm lại, hoàn thiện cử chế thị trường, tăng cường định hướng XHCN chính là việc tạo ra mòi trườrm kinh tế xã hội thuận lợi để con người Việt Nam

hoàn thiện tránh xa lối sông xa hoa. ích ki. tiêu thụ do nhữnq sản phẩm của vãn hoá độc hại gây ra, nhất là vãn hoá phương lây. Đổng thời hình thành nên những con người biết yêu quê hương đất nước, quyết tâm đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo. Nó xa lạ với một hộ phận không nhỏ sấn sàng vì tiền mà bất chấp danh dự phẩm giá lương tri, bán rỏ đổng nghiệp, bán rẻ gia đình và bán rỏ Tổ quốc.

Đẩy mạnh công tác giáo dục nhữnu giá trị truyền thống đòi hỏi chúng ta phải đặc biệt quan tâm chú ý đến thế hệ trẻ vì đây là thế hệ sẽ k ế tục sự nghiệp cách mạng của đất nước, tiếp tục xây dựng CNXH. Trước tình trạng một bộ phận thanh niên sống mơ hồ về lý tưởng cách mạng, không có hoài bão, bản lĩnh chỉ lo ăn chơi, chạy theo một cách mù quáng lối sống phương tây, Đảng ta đã chỉ rõ "quan tâm giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lịch sử và văn hoá dân tộc cho thế hệ trẻ..." nhằm phát huy vai trò xung kích, sức sáng tạo cũng như phát triển tài năng cho họ.

Trong dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ phải chãm lo phát triển toàn diện cho thanh niên mà trước hết là phát triển về chính trị, tư iưởng, đạo đức: "Đối với th ế hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡìĩg, đào tạo phái triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống văn ìioá... phái huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T ổ quốc X tiC N " [24, 12].

Mục tiêu của công tác giáo dục nói chung và giáo dục các giá trị truyền thống nói riêng là nhằm hình thành những con người mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong súng, có ý chí kiên cường xây dipig và bao vệ T ổ quốc, CNH , HĐH đất nước, giữ gìn và phút huy cúc giá trị văn ìĩoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa vãn hoú nhân loại, phát huy tiềm năng của dán lộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phút huy tính lích cực của cá nhân, làm chù tri lììức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sủng íạo, cỏ kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công

nghiệp, có tính lổ chức và ky luật, ró sức khoe, lủ những người k ế thừa xây dựng CNXIỈ vừa "hóng" vừa "chuyên"" 118, 29].

Đô thực hiện được mục tiêu này cần tiến hành giáo dục ở mọi không eian và thời eian trong đó thực hiện ử 3 môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội, nhất là môi trường gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn giá trị truyền thống.

Gia đình là môi trường đầu tiên con người sinh ra và lớn lên. Trước khi tiếp xúc với những quy tắc chuẩn mực ngoài xã hội con người tiếp xúc với những quy phạm trong gia đình. Quan tâm đến giáo dục gia đình là thực hiện phương thức giáo dục "uốn cây từ lúc còn non" bởi không một môi trường nào có thể thay thế cho môi trường gia đình. Một gia đình nề nếp sẽ cung cấp cho xã hội những công dân tốt, ngược lại ngay từ khi còn nhỏ gia đình không giáo dục hoặc giáo dục khống đến nơi đến chốn, một gia đình sống xô bồ sẽ biến • thành "cái lò" đào tạo ra những con người tai ác và quỷ quái cho xã hội.

Chính vì "Tổ ấm gia đình ì à một pháo đài vững chắc đ ể mỗi cú nhân được an toàn trước mọi cám dỗ của xã hội và cũng chính là bệ phóng tốt nhất đ ể cá nhản có th ể vươti ra ngoài x ã hội, hoà nhập và làm lợi ích cho x ã hội"

[62, 29]. Vì vậy trong Luật hôn nhân và gia đình đã khẳng định rõ "Gia đình là t ế bào của x ã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành vả giáo dục nhân cách, góp phàn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T ổ quốc. Gia đình Ị ốt thì x ã hội mới tối, xã hội tốt thì gia đình càng tốt" Ị44, 7],

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường gia đình Việt Nam đang có nhữm; thay đổi sâu sắc về sự lựa chọn những giá trị nhất là sự xung đột giữa các thế hệ trong cùng một gia đình. Đã xuất hiện tình trạng con cái giết cha mẹ vì mấy đồng tiền để đi hút ma tuý, vợ chồng ly hôn tỉ lệ ngày một cao vì nhữnu lối sốne ngoại lai du nhập. Hâu quả là con cái bơ vơ không nơi nương tựa làm gánh nặng cho xã hội, anh em họ hàng chém giết nhau vì mấy đồng tiền tranh chấp... Cùnu với mặt trái của cơ chế thị trường, các phương tiện thône tin hiện đại cũníĩ đane làm cho mối quan hệ máu thịt giữa các thành viên tro nu uia đình trỏ nên xa cách. Chẳng hạn trong một gia đình thay vì phải

Ihiờng xuyên thăm viếng, hỏi thãm sức khoe cha mẹ, con cái chỉ cần gọi qua

Một phần của tài liệu Tác động của CNH, HĐH đối với sự thay đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam (Trang 73)