Lòng yêu nước:

Một phần của tài liệu Tác động của CNH, HĐH đối với sự thay đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam (Trang 37)

Lòng yêu nước là giá trị đầu tiên, cơ bản và cao quý nhất trong hệ thống giá :rị truyền thống của người Việt. Lòng yêu nước được coi như một trục xuyén suốt cho mọi thời đại và căn cứ vào đó các giá trị khác vận động xung quarh sao cho phù hợp.

Lòng yêu nước có nội dung cơ bản như sau: "là lòng trung thành với T ổ quốc, lù lòng tự hào v ề quá khứ vá hiện tại của T ổ quốc, V chí bào vệ những lợi í(h của T ổ quốc" [2, 11, 12].

Rõ ràng với nội dunu như trên hình thức biếu hiện của lòng yêu nước là vò cùnu phong phú và đa dạng từ việc vò cùng nhỏ đến việc vô cùng lớn. Dù hình t hức có khác nhau nhưng chung quv là dựa trên nguyên tắc ưu tiên trước nhất cho lợi ích dàn tộc rồi mới đến lợi ích cá nhàn. Vì lợi ích dàn tộc dù phái trái qua vô vàn khó khăn thử thách, thậm chí có lúc phái hy sinh đến tính mạng, mõi cá nhàn cũng quyết thực hiện cho được.

Lòng yêu nước là một quy luật chung cho toàn nhân loại nhưng đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội và truyền thống tập tục của mỗi nước thì sự hình thành và biểu hiện cùa nó lại có sự khác nhau.

Lòng yêu nước cùa người Việt Nam bắt đầu từ tình yêu quê hương, cu thể là từ mái nhà tranh cánh đồng làng, luỹ tre xanh, cây đa bến nước, sân đình... rồi phát triển lèn thành tình yêu đất nước bao la của cả dân tộc. Do yêu quê hương họ nguyện gắn bó máu thịt với mảnh đất thân yêu này.

Lòng yêu nước của dân tộc V iệt Nam vun đắp và bồi dưỡng phát triển trở thành chú nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước là sức mạnh vô địch giúp cho người Việt chiến thắng vượt qua mọi khó khán thử thách của thiên tai và địch hoạ. Chú nghĩa yêu nước được tôi luyện hun đúc trong suốt quá trình phát triển của dân tộc, của lịch sử dựng nước và giữ nước.

Lòng yêu nước không phải ngẫu nhiên mà có, nó là sản phẩm của quá trình lao động và đấu tranh của con người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử. Lòng yẻu nước được bắt nguồn từ những tình cảm đơn sơ ruột thịt, ban đầu là tình cảm ruột thịt trong gia đình tiếp đến tình yêu xóm làng và phát triển cao hơn là tình yêu Tổ quốc. Lòng yêu nước có điểm xuất phát chung là khát vọng hoà bình, mơ ước về m ột cuộc sống yên ổn thanh bình...

Trong quá trình lao động sản xuất để có thể chinh phục được tự nhiên đầy khắc nghiệt, đòi hỏi các cá nhân phải cùng nhau gắn bỏ thương yêu, tạo nên sức mạnh cùng nhau xây dựng Tổ quốc. Mặt khác tình yêu què hương đất nước còn là sàn phẩm của quá trinh lâu dài đấu tranh chống xàm lăng. Tronu, suốt mấy ngàn năm lịch sử, dàn tộc Việt Nam luôn phải đối mặt với nhừnii

cuộc xàm lãng liên tiếp của kẻ thù. một sự thônti trị đã man và một âm mưu đồng hoá thâm độc của giai cấp phong kiến nước ngoài.

Yêu nước ắt phái tự cường. Dàn tộc Việt Nam hiểu rằng muốn giữ nước phải dựa vào sức mạnh của mình là chính, khònỵ cầu viện đến nước ngoài, không cần sự phù trợ cúa thần linh. Để giữ được độc lập dàn tộc con người Việt Nam "quyết đem tất cả tài sản tính mạng" đế giành cho được nền độc lập

Độc lập tự do là nội dung cơ bàn của chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam. Dưới ách thống trị của chế độ phong kiến Phương Bắc nhiều năm nhân dân ta đã có ý thức sâu sắc rằng mất nước thì mất tất cá những gì thuộc về đời sống thiết yếu của cá nhàn và gia đình mình, mất cả quyền sống và đạo lý làm người. Vì vậy tình yêu đất nước thống nhất với tình yêu gia đình, gia đình chí có thể tồn tại khi đất nước tồn tại, ngược lại "nước mất thì nhà tan" cho nên "cứu nước cứu nhà trở thành nghĩa vụ thiêng liêng đối với toàn thể dàn tộc". Không phân xuôi ngược, không chia Bắc Nam, không kể tín ngưỡng, trẻ già ai là người Việt Nam khi giặc đến có nghĩa vụ đánh giặc giữ nước.

"Không có gì quý hơn độc lập tự do" vì chân lý đó con người Việt Nam "quyết tâm sẵn sàng hy sinh tất cả, hiến dâng tất cả chịu đựng tất cả và vượt qua tất cả" [68, 288].

Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lập tự cường đã trở thành sức mạnh kỳ diệu, lời hiệu triệu, động lực tinh thần quan trọng đưa dân tộc Việt Nam chiến thắng mọi hiểm hoạ.

Tuy nhiên, trong lịch sử chứng minh bằng lòng yêu nước truyền thống vẫn chưa đủ sức mạnh để giành và giữ cho được độc lập dân tộc. Muốn làm được điều đó lòng yêu nước truyền thống phải biết kết hợp với những giá trị mới phù hợp với yêu cầu của thời đại.

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở phương Tày CNTB đã phát triển mạnh mẽ nhờ những thành tựu của khoa học, kỹ thuật, công nghiệp... tạo ra sự thay đổi lớn trẽn bình diện xã hội, đặc biệt là vai trò và vị trí cá nhán được đề cao. Tro nu khi đó ở Phươne Đông nhất là Trung Quốc và Việt Nam Nho giáo vẫn

là hệ tư tưởng chính đưực giai cấp thống trị sử dụng trong phạm vi toàn xã hội. Với hệ thống giáo lý khép kín chỉ chú trọng đến những vấn đề xã hội và giá trị cộng đồng mà không quan tâm tới khoa học tự nhiên, đặc biệt là vai trò cá nhân đã khiến cho lòng yêu nước nói chung và đặc biệt là lòng yêu nước theo hệ tư tướng Nho giáo nói riêng trử nên bất lực trước sức mạnh của súng ống, đại bác và tàu chiến của thực dân Pháp xàm lược Việt Nam.

Hàng loạt các phong trào yêu nước như phong trào Cđn Vương, Duy Tàn, Đòng Du, Đông kinh nghĩa thục... theo các hệ tư tưởng khác nhau lần lượt thất bại.

Rõ ràng những thất bại cúa các phong trào trên đây chứng tỏ lòng yêu nước truyền thống chưa đủ sức, chưa đủ trình độ để có thể đánh thắng những giá trị mới của thời đại. Hay nói đúng hơn lòng yêu nước truyền thống mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Muốn đủ nó phải được kết hợp với những hệ tư tưởng khoa học của thời đại mới.

Kết hợp sức mạnh của những giá trị truyền thống với những giá trị của thời đại, Hồ Chí Minh đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và khẳng định sự cần thiết phải biến đổi và phát triển lòng yêu nước truyền thống thành chủ nghĩa yêu nước cộng sản "Muốn cứu nước không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô sản". "Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhản loại, đem lại cho mọi người không phản biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết ấm no trên quả đất, việc làm cho moị người và vì mọi người, niềm vui hoà bình, hạnh phúc" [29, 49]. Người đã biết gắn lợi ích dân

tộc với lợi ích quốc tế, biết gắn truyền thống với hiện đại. Điều đó đã làm nên những chiến công hiển hách trong hai cuộc kháng chiến thần kỳ là chống thực dàn Pháp, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.

Chủ nghía yêu nước theo quan điểm của chủ tịch Hổ Chí Minh được gắn liền với yêu CNXH, nó khác với những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực đoan sô vanh và vị kỉ. Đây là một bước quan trọng trong việc chuyển đổi một giá trị cốt lõi truyền thống sang một giá trị cốt lõi của thời hiện đại, kết hựp nhuần nhuyễn chú nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp vô sản. Chú nghĩa yêu nước trong thời kỳ hiện đại theo Hồ Chí Minh không

chí giành và giữ được dộc lập dàn tộc mà phải biết làm sao cho mọi người dân có được hạnh phúc có được cơm no, áo ấm, thuốc men, đi lại học hành. Hồ Chí Minh đã từng nói "nếu nước được độc lập mà dân không liưởỉig hạnh phúc /ự do, íìù độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì" [31, 56]. Dân chỉ biết rõ giá trị

củ a độc lập tự do khi mà dân được ăn no mặc đủ và chỉ có CNXH mới "làm cho mọi người có công ủn việc lùm , được ấm no vả sống mội đời hạnh phúc"

í 36, 17],

Trong thời đại Hồ Chí Minh chủ nghía yêu nước dân tộc phải gắn liền với c hủ nghĩa yêu nước quốc tế, dựa trên sự đoàn kết nhất trí của giai cấp vô sản toàn thế giới. Vì khi đó CNTB đã phát triển mạnh mẽ thống trị khắp thế giới, nếu chí giành độc lập ớ m ột nước thì không đủ sức để chống lại CNTB bởi CNTB như con đỉa 2 vòi: 1 vòi bám vào chính quốc, 1 vòi bám vào nước thuộc đ ịa muốn tiêu diệt con quái vật phải cắt bỏ đồng thời cả 2 vòi đó.

Như vậy, chủ nghĩa yêu nước mới có nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập d àn tộc và CNXH, có chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là định hướng và thước đo giá trị.

Một phần của tài liệu Tác động của CNH, HĐH đối với sự thay đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam (Trang 37)