Mõu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại trong giỏo dục đạo đức cho sinh viờn ở Hà Nội hiện nay

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho thanh niên sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.PDF (Trang 57)

Truyền thống chớnh là “thúi quen hỡnh thành đó lõu đời trong lối sống và nếp nghĩ, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc” [60, tr.1017].

Cũng trong cuốn từ điển tiến Việt xuất bản năm 1996 cho rằng, hiện đại là những gỡ “thuộc về thời đại ngày nay”, như “lịch sử hiện đại”, “õm nhạc hiện

đại”, hay “kiến trỳc hiện đại”[60, tr.1017].

Thụng thường khi núi đến khỏi niệm hiện đại là ta đặt nú trong mối quan hệ với truyền thống, gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể và gắn với cỏi mới nhất trong giai đoạn lịch sử đú. Kế thừa những giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc, của thanh niờn sinh viờn là yờu cầu khỏch quan của việc giỏo dục, rốn luyện đạo đức cho thanh niờn sinh viờn. Sự kế thừa đú tạo nờn tớnh đặc thự của đạo đức Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp đó hỡnh thành và được giữ gỡn, bảo tồn cho đến tận ngày nay. Trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho thanh niờn sinh viờn chỳng ta bắt gặp mõu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại. Mõu thuẫn này được thể hiện ở cỏc mặt sau:

Thứ nhất, những yếu tố đạo đức truyền thống vốn là chuẩn mực trong quỏ

khứ thỡ nay nhiều yếu tố khụng cũn thớch hợp nữa. Thậm chớ cú những yếu tố đạo đức truyền thống là vật cản trong cụng cuộc đổi mới hụm nay.

Cú thể khẳng định rằng, truyền thống và hiện đại là đại biểu cho cỏc thời kỳ khỏc nhau, nú bắt nguồn từ điều kiện kinh tế xó hội khỏc nhau. Việt Nam cú truyền thống đạo đức được hỡnh thành từ lõu đời và ngày một phỏt triển trong nền kinh tế tiểu nụng, với chế độ cộng đồng làng xó và nền văn minh tiền cụng nghiệp. Trong xó hội này, khụng cú nền, luồng thụng thương buụn bỏn lớn, khụng cú tầng lớp đại thương nhõn, đụ thị khụng phỏt triển và đương nhiờn cụng nghiệp phỏt muộn... Điều đú rừ ràng tạo ra mặt hạn chế trong lối sống đạo đức, tõm lý của người dõn.

Để lại dấu ấn nặng nề trong sự phỏt triển của tư tưởng đạo đức là chế độ phong kiến tồn tại hàng nghỡn năm trong lịch sử nước ta. Giai cấp phong kiến đó rất chỳ trọng đến việc sử dụng đạo đức, nhất là đạo đức Nho giỏo. Đạo đức phong kiến đó trúi buộc con người ta bằng những giới luật của Thần, Phật, những giỏo lý thỏnh hiền và trúi trặt người dõn vào trật tự xó hội phong kiến bằng những lễ nghi,

tập tục... Ngày nay, tuy chế độ phong kiến khụng cũn nhưng ảnh hưởng của nú vẫn cũn tồn tại trong xó hội ta. Chẳng hạn, như cỏc quan hệ trong xó hội phong kiến chủ yếu được thu xếp thụng qua cỏc mối quan hệ tỡnh cảm nể nang mang tớnh huyết thống, làng xó, đẳng cấp... hơn là phỏp luật và kỷ cương của nhà nước.

Như vậy, hậu quả của một nền sản xuất nhỏ tiểu nụng và chế độ hà khắc phong kiến lõu đời và trỡ trệ... đó tạo ra mặt trỏi, mặt hạn chế trong truyền thống văn hoỏ, đạo đức của người Việt Nam. Đú là những nhược điểm như: tỏc phong tuỳ tiện, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, khụng coi trọng phỏt luật, khụng coi trọng tớnh độc lập, sỏng tạo cỏ nhõn, tõm lý bỡnh quõn chủ nghĩa... Những đặc điểm này khụng phự hợp với điều kiện kinh tế-xó hội hiện nay, nhất là nú ảnh hưởng khụng tốt tới cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho thanh niờn sinh viờn núi chung và thanh niờn sinh viờn Hà Nội núi riờng thậm chớ nú cũn cản trở cụng tỏc này.

Thứ hai, mõu thuẫn cũn được thể hiện trong sự “xung đột thế hệ”, tức là sự

mõu thuẫn giữa thế hệ trước và thế hệ sau, giữa thế già và thế hệ trẻ. Hai thế hệ này là trụ cột của mỗi quốc gia. Thụng thường họ cú những điểm khụng tương đồng trong cỏc quan điểm, cỏch ứng xử, nguyện vọng, sở thớch, thị hiếu và tỏc phong... túm lại, về lối sống núi chung. “Thế hệ cũ ” thường gắn bú nhiều hơn với truyền thống, với những gỡ trở nờn ổn định. Vỡ vậy, thế hệ này thường coi trọng và bảo vệ những giỏ trị văn hoỏ truyền thống, với đạo đức truyền thống và ớt hiểu biết, thớch nghi chậm chạp hơn với cỏc yếu tố xó hội hiện đại. Tuy nhiờn, trong cụng cuộc hiện đại hoỏ và xõy dựng xó hội hiện đại, đõy là thế hệ cú nhiều kinh nghiệm, tài năng nhất định, họ kiểm nghiệm trước những biểu hiện của xu hướng hiện đại, họ trung thành với cỏi hay, cỏi đẹp của truyền thống dõn tộc. Cũn thế hệ trẻ, trong sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, với những biến động nhanh chúng về xó hội, chớnh trị và dưới ảnh hưởng của giao lưu hội nhập quốc tế, dễ bị tỏc động từ nhiều phớa, dễ bị mất phương hướng trong thỏi độ đối với truyền thống và luụn tỡm cỏch thớch nghi với thời đại. Cỏc loại văn hoỏ phẩm tràn

vào nước ta dự tốt hay dở họ đều tiếp thu ở mức độ nhất định. Ảnh hưởng của một kiểu “xó hội tiờu thụ” phương Tõy với cỏc phương tiện hiện đại sống đối với họ cũng khụng phải là nhỏ...

Núi chung, thế hệ già thường chậm chạp trước nhịp độ nhanh chúng như vũ bóo của cuộc sống hiện đại, cũn thế hệ thanh niờn trong đú cú thanh niờn sinh viờn lại đang vươn tới một phong cỏch sống nhạy cảm và năng động hơn, giao tiếp rộng và ứng xử linh hoạt hơn, hoạt động hiệu quả hơn. Họ cú mong muốn được tiếp xỳc, học hỏi và tiếp nhận những sản phẩm khoa học - kỹ thuật, vật chất và tinh thần... để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội và bản thõn mỡnh. Như vậy, đổi mới, mở cửa, thuận lợi, khú khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau trong quỏ trỡnh xõy dựng đạo đức mới cho thanh niờn sinh viờn. Đũi hỏi xó hội phải hướng dẫn, giỳp đỡ họ trong việc chuyển đổi hệ thống giỏ trị cũ bằng những giỏ trị mới sao cho điều đú diễn ra như một quỏ trỡnh hợp quy luật lịch sử khỏch quan. Cụng tỏc giỏo dục đạo đức phải cú những nội dung, hỡnh thức thớch hợp. Đi vào tài năng, cuốn hỳt vào hoạt động khoa học, hoạt động chớnh trị - thực tiễn, văn hoỏ, văn nghệ - thể thao, cỏc trũ chơi vui tươi lành mạnh ở nhà trường và xó hội, vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp của dõn tộc của thanh niờn sinh viờn Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho thanh niên sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.PDF (Trang 57)