Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu:

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 65)

của câu.

- Cĩ ý thức đặt câu cĩ đầy đủ các thành phần chính.

- Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt II. Chuẩn bị

GV: Giỏo ỏn, sgk, bài tập HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III. Tiến trỡnh dạy học

A. Ổn định tổ chức B. Bài cũ

C. Bài mới: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1 :

.Gv: Em hãy nhắc lại tên các thành phần câu mà em đã đợc học ở bậc tiểu học?

- Trạng ngữ, CN; VN.

Gv: Hĩy tìm các thành phần câu mà bạn vừa nhắc trong câu văn sau?

(Giáo viên đa bảng phụ) - TN: Chẳng báo lâu. - CN: Tơi.

- VN: Đã trở thành.

Gv: Thứ lần lợt lợc bỏ các thành phần trên và rút ra nhận xét: Thành phần câu nào cĩ thể lợc bỏ đợc thành phần câu nào khơng thể lợc bỏ? Vì sao?

GV: Trong 3 thành phần trên thành phần nào là thành phần chính? Thành phần nào là thành phần phụ?

Gv: Vậy em hiểu nh thế nào về thành phần chính và thành phần phụ của câu?

GV: HS đọc phần ghi nhớ/sgk

Hoạt động 2 : Phân tích cấu tạo của vị ngữ :

a.Mỗi buổi chiều, tơi ra đứng cửa hang nh mọi khi, xem hồng hơn xuống.

 VN là cụm động từ , cĩ 2 vị ngữ

b.Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng, ồn ào, đơng vui, tấp nập.

- VN là cụm động từ, cụm tính từ, cĩ 4 vị ngữ. c. Cây tre là người bạn thõn của nụng dõn Việt Nam{...}.Tre, nứa, mai, vầu giỳp người trăm nghỡn cụng việc khỏc nhau.

I. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu: phần phụ của câu:

1. Vớ dụ: sgk

2. Nhận xột:

- TN cĩ thể lợc bỏ vì ý nghĩa cơ bản của câu vẫn khơng thay đổi.

- CN; VN khơng thể vắng mặt vì nếu vắng cấu trúc câu sẽ khơng hồn chỉnh, ý nghĩa câu sẽ khơng trọn vẹn. - TN: Là thành phần phụ. - CN; VN: Là thành phần chính. * Ghi nhớ 1: SGK II. Các thành phần chính của câu: 1. Vị ngữ. a. Đặc điểm của vị ngữ : - Cĩ thể kết hợp với các phĩ từ, đã, sẽ, đang, sắp.

- Cĩ thể trả lời các câu hỏi : làm sao? Nh thế nào? làm gì?

b. Cấu tạo :

- Thờng là động từ, tính từ

 VN là cụm danh từ , cĩ 1 vị ngữ. Gv: Hs đọc ghi nhớ/sgk - Đọc thầm lại 3 ví dụ ở bảng phụ. Gv: Xác định thành phần CN trong những câu trên? GV: Thành phần CN cĩ chức năng gì trong câu?

- Gọi tên sự vật, hiện tợng, cĩ hành động, tính chất, trạng thái ... đợc miêu tả ở VN.

GV: Những CN này cĩ thể trả lời cho những câu hỏi nào?

- Trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì?

GV: Những CN trên cĩ cấu tạo nh thế nào? Do 1 từ hay 1 cụm từ đảm nhiệm? Từ, cụm từ thuộc từ loại gì? a) Một danh từ. b) Một cụm danh từ. c) Câu 1: Một cụm danh từ Câu 2: Bốn danh từ. ? Mỗi câu cĩ bao nhiêu CN? - Một hoặc nhiều CN.

GV: Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét về thành phần CN của câu.

Hoạt động 3:

Bài 1 :

(1) Tơi ( chủ ngữ, đại từ) /đã trở thành một …

tráng.( Vị ngữ, cụm động từ)

(2): Đơi càng tơi ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ mẫm bĩng ( vị ngữ, tính từ)

(3): Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( chủ ngữ, cụm danh từ) / cứ cứng dần, nhọn hoắt ( vị ngữ, cụm tính từ)

(4) : Tơi ( chủ ngữ, đại từ) / co cẳng lên, đạp …

ngọn cỏ ( vị ngữ, 2 cụm động từ)

(5) : Những ngọn cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y nh cĩ nhát dao vừa lia qua.( vị ngữ, cụm động từ)

Bài 2: Cho 2 dãylàm câu a, 2 dãy làm câu b, (câu c làm ở nhà)

Bài 3: Gọi tiếp những em khác chỉ ra CN trong câu em đặt và cho biết CN đĩ trả lời cho câu hỏi nào?

- Câu cĩ thể cĩ 1 hoặc nhiều vị ngữ.

* Ghi nhớ 2: sgk 2. Chủ ngữ * Đặc điểm:

- Thờng trả lời cho câu hỏi : ai? Con gì? cái gì? *Cấu tạo:

- Cĩ thể là đại từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Cĩ thể cĩ một hoặc nhiều chủ ngữ

* Ghi nhớ 3: sgk

III. Luyện tập

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ. Phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ.

Bài 2:Đặt 3 cõu theo yờu cầu

Bài 3: Chỉ ra chỳ ngữ trong mỗi cõu em vừa

đặt

D. Củng cố và dặn dũ: 1. Củng cố:

2. Dặn dũ: HS học bài, soạn bài “Thi làm thơ 5 chữ”

ND: Lớp:

THI LÀM THƠ 5 CHỮ

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 65)