Củng cố và dăn dò

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 21 - 31)

Bài 3: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em đang ở

D. Củng cố và dăn dò

1.Củng cố: y/c hs nhắc lại nội dung bài học

2.Dặn dò: HS học bài, soạn bài “so sánh” tiếp theo

NS: 13/2/2011 PPCT: 86

ND: lớp: 6A1, 6A2

Tiết 86 :

Tiếng Việt: SO SÁNH (tiếp theo) I.Mục tiêu:Giúp HS

1. Kiến thức: Nắm 2 kiểu so sánh cơ bản là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng, hiểu tác dụng của so sánh .

2. Kĩ năng: -Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, hay.

-Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.

3. Thái độ: Thích thú khi học phép so sánh . II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm.

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Vở ghi III.Tiến trình bài dạy:

A. Ổn định lớp:

B. Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh? cho VD cụ thể?

C. Bài mới: Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động I: Các kiểu so sánh HS đọc khổ thơ.

Gv: Tìm phép so sánh trong khổ thơ ?

Gv: Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?

GV giảng giải và chốt: Từ: "chẳng bằng"

 vế A không ngang bằng với vế B.

"là ": vế A bằng vế B.

Dựa vào nhận xét trên em thấy có mấy kiểu so sánh?

Hãy cho biết mô hình phép so sánh ở 2 VD trên ?

Hãy tìm thêm những từ ngữ khác chỉ phép so sánh ngang bằng và không ngang bằng?

Tóm lại , có mấy phép so sánh ?

Em hãy đặt câu có sử dụng phép so sánh để miêu tả sự vật.

Ví dụ :

-Vào mùa đông , lá bàng đỏ như màu đồng hun.

-Những chiếc lá bàng to như bàn tay người lớn.

-Giờ ra chơi, chúng em ùa ra như đàn ong vỡ tổ.

Bạn ấy nhảy qua rào nhanh như sóc.

I. Các kiểu so sánh 1. Phép so sánh :

(1 )Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Sosánh không ngang bằng (2 )Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Sosánh

ngang bằng 2.Từ ngữ so sánh :(1) chẳng bằng.

(2 ) là

*Mô hình: -So sánh hơn kém (không ngang bằng) :A chẳng bằng B

- So sánh ngang bằng: A là B 3.Từ chỉ ý so sánh :

- kiểu so sánh không ngang bằng: Chẳng bằng, không bằng, không như, hơn, còn hơn, kém, kém hơn, thua

- kiểu so sánh ngang bằng: Là, tựa, như, giống như , bao nhiêu ...bấy nhiêu.

* Ghi nhớ (SGK)

II. Tác dụng của so sánh

1.Những câu có phép so sánh trong đoạn văn :

- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn , tự cành cây rơi ...như cho xong chuyện..

- Có chiếc lá như con chim lảo đảo …

- Có chiếc lá nhẹ nhàng đùa bỡn... như thầm bảo

.Hoạt động II : Tác dụng của so sánh HS đọc đoạn văn SGK.

Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh?

=> Tác dụng của so sánh trong đoạn văn ấy là gì?

Đối với việc miêu tả sự vật ( những chiếc lá ) ?

Đối với việc thể hiện tư tưởng của người viết ?

Tác dụng chung của phép so sánh là gì ? (đọc ghi nhớ SGK/42)

Hoạt động III: Luyện tập

Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

GV hướng dẫn HS lần lượt làm các câu a,b,c.

Bài tập 2 : HS thảo luận nhóm làm bài tập (3 phút )

HS trình bày

GV treo bảng phụ ghi đáp án đúng.

rằng …

- Có chiếc lá như sợ hãi … , rồi như gần tới mặt đất , còn cất mình muốn bay trở lại cành.

2.Tác dụng :

- người đọc hình dung được những cách rụng của những chiếc lá.

-Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.

* Ghi nhớ (SGK)

III. Luyện tập:

Bài 1/43

Chỉ ra các phép so sánh và xác định kiểu so sánh a. Tâm hồn tôi một buổi trưa hè  So sánh ngang bằng

Tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng trước vẻ đẹp của thiên nhiên, bồi hồi với những hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiên.

b. con đi ... chưa bằng ...lòng bầm.

con đi... chưa bằng ... sáu mươi.

So sánh không ngang bằng

c. anh ... như ...mộng So sánh ngang bằng

bóng Bác.... ấm hơn ... hồng.  So sánh không ngang bằng

Bài 2 /43 : Nêu các câu văn có sử dụng so sánh trong bài “Vượt thác “

- Những động tác … nhanh như cắt …

- Dượng Hương Thư như một pho tượng …, như một hiệp sĩ ... hùng vĩ.

- Những cây to … như những cụ già …

* Hình ảnh em thích: Dượng Hương Thư chống sào vượt thác Trí tưởng tượng phong phú của tác giả , vẻ đẹp khoẻ khoắn , hào hùng , sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của người lao động .

D. Củng cố và dặn dò:

1. Củng cố:Nhắc lại ghi nhớ SGK .

2. Dặn dò: - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh.

- Học bài và chuẩn bị chương trình địa phương.

NS:11/02/2011 PPCT: 87

ND: Lớp: 6A1, 6A2

CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG ( PHAÀN TIEÁNG VIEÄT )( PHAÀN TIEÁNG VIEÄT )

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

– Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

– Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

A. OÅn ủũnh tổ chức :

B. Bài cũ: - Có mấy kiểu so sánh ? - Tác dụng của so sánh ?

C. Bài mới: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV: Y/c hs đọc các ví dụ trong sgk

? Đối với các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam thì thường mắc những lỗi gì?

Gv: hãy lấy ví dụ về những lỗi sai chính tả đó.

Hoạt động 2:

Bài 1: GV đọc cho hs chép chính tả một vài đoạn văn có những âm, thanh dễ mắc lỗi. Sau đó GV thu và chấm

Bài 2: GV đọc cho hs chép đoạn thơ sau:

- Lúa nếp là lúa nếp làng,

Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng - Leo lên đỉnh núi Lĩnh Nam, Lấy nắm lá sấu nấu làm nước xông - Nỗi niềm nầy lắm long đong Lửng lơ lời nói khiến long nao nao…

- Lầm lũi nàng leo lên non Nắng lên lấp lóa, nàng còn lắc lư.

- Lụa là long lỏnh, nừn nà

Nói năng lịch lãm, nết na nên làm.

I.Nội dung luyện tập:

II. Một số hình thức luyện tập:

Bài 1: Viết những đoạn văn chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi.

Bài 2: sgk/44

D. Củng cố và dặn dò:

1. Củng cố:

2. Dặn dò: HS học bìa, lập sổ tay chính tả, soạn bài “phương pháp tả cảnh”

NS: 11/02/2011 PPCT: 88

ND: Lớp: 6A1, 6A2

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNHPHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp hs:

+ Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh

+ Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn; kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : A. OÅn ủũnh tổ chức : B. Bài cũ:

C. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: HD tìm hiểu phần I/sgk HS đọc ba văn bản/ SGK trg 45,46.

GV: Văn bản đầu tiên miêu tả hình ảnh ai ? Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ở đây, ta có thể hình dung những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ?

ĐH: Dáng vẻ, tâm trạng, hành động phản ánh sự căng thẳng khi chèo thuyền.

- Hai hàm răng cắn chặt, bắp thịt cuồn cuộn…

GV: Văn bản thứ 2 tả cảnh gì ? Hãy chỉ ra thứ tự được người viết miêu tả trong văn bản đó ? ĐH: Tả quang cảnh vùng Năm Căn

- Quan sát miêu tả từ dưới song lên trên bờ.

? Có thể đảo ngược lại thứ tự này được không? Vì sao?

ĐH: Có thể đảo ngược thứ tự này được.Nhưng nếu đảo ngược thì vị trí của người quan sát sẽ ở trên bờ.

GV: Văn bản thứ 3 tả cảnh gì ? ĐH: Tả cảnh lũy tre làng

? Đoạn văn được viết theo trình tự nào? Bố cục của đoạn văn ntn?

HS: Miêu tả từ ngoài vào trong Mở bài : “ Lũy tre làng. . của lũy”

Thõn bài : “ Lũy ngoài cựng. . . khụng rừ”

Kết bài : phần còn lại

GV: Muốn tả cảnh người ta cần phải làm gì? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy? Nêu nhiệm vụ của mỗi phần?

ĐH:

- MB: Giới cảnh được tả

- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật theo một thứ tự - KB: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.

GV hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ GV: Chốt ý

Hoạt động 2:

Bài 1: Hoạt động nhóm

ĐH: - Quang cảnh chung của lớp học - Cô giáo, các bạn, cảnh làm bài

NỘI DUNG

I.Ph ương pháp viết văn tả cảnh a. Ví dụ: sgk/45-46

b.Nhận xét:

Văn bản a : Hình ảnh Dương Hương

Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác.

Văn bản b : Quang cảnh ở dòng soâng Naêm Caên.

Văn bản c : Hình ảnh lũy tre làng.

- Muốn tả cảnh cần xác định được đối tượng miêu tả, quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu trình bày những điều quan sát được theo một trình tự nhất định.

* Ghi nhớ: SGK

II. Luyện tập phương pháp viết đoạn văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh.

Bài 1: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.

Bài 3: Rút thành dàn ý sơ lược bài “Biển

- Cảnh ngoài sân

- Tiếng trống, cảnh nộp bài

Bài 3: HS đọc đoạn trích, sau đó hoạt động nhóm ĐH:

MB:Giới thiệu biển đẹp

TB: Cần lược tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm, nhiều góc độ khác nhau

- Buổi sáng - Buổi trưa - Buổi chiều.

- Ngày mưa, ngày nắng…

KB: Nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển.

đẹp”

D. Củng cố và dặn dò:

1. Củng cố: Muốn làm được bài văn tả cảnh chúng ta phải làm thế nào?

2. Dặn dò: Làm bài tập 2/sgk/47, soạn bài “Buổi học cuối cùng”

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN TẢ CẢNH- ( làm ở nhà )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Bài kiểm tra số 5 nhằm đánh giá HS ở các phương diện - Biết cách làm bài văn tả cảnh bằng thực hành viết;

- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả cảnh nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó ( ở các bài 18,19/20,21);

- Các kỹ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp,. . . ) II. LÊN LỚP ( Dặn dò HS )

+ Đề : Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp Tết đến, xuân về ĐÁP ÁN

* Yêu cầu về hình thức:

- Trỡnh bày rừ ràng, đủ ba phần (mở bài, thõn bài, kết bài) - Diễn đạt trôi chảy, lưu loát

- Viết chữ đẹp, đúng chính tả, câu gãy gọn - Dùng từ chính xác, khoa học

* Yêu cầu về nội dung:

a. Mở bài: Giới thiệu về cậy đào hay cây mai vào dịp tết đến mà em định tả

b. Thân bài: tả theo trình tự nhất định

- Có thể trình bày theo thứ tự thời gian trước tết và sau tết

- Có thể đi từ khái quát đến cụ thể, tả chung sau đó tả từng bộ phận của cây

c. Kết bài: Nhận xét, phát biểu cảm nghĩ của mình về cây đào hay cây mai mà em tả.

NS: 15/02/2011 PPCT: 89-90 ND: Lớp: 6A1, 6A2 Văn bản

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(chuyện của một em bé người An_Dát)

(AN – PHOÂNG – Xễ – ẹOÂ –ẹEÂ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tiếng nói của dân tộc.

- Nắm được tác dụng và phương pháp kể chuyện ở ngôi thứ nhất, thể hiện tâm lí của nhân vật qua ngôn ngữ cử chỉ, ngoại hình, hoạt động…

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

A. OÅn ủũnh t ổ chức : B. Bài cũ :

C. Bài mới : Giúp HS HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:

GV giới thiệu qua hoàn cảnh xã hội nước Pháp ở giai đoạn 1870

Câu truyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào ?

? Em nào có thể giới thiệu sơ lược về tác giả – tác phẩm ?

? Hãy giải thích vì sao truyện có tên gọi “ Buổi học cuốc cùng “?

GV: Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2:

Gv: Đọc trước và y/c hs đọc tiếp. Chú ý giọng đọc rừ rang, truyền cảm

GV: Y/c hs tìm hiểu từ khó sgk

GV: Văn bản này thuộc thể loại gì? Được viết theo phương thức biểu đạt nào?

GV: Có thể chia bố cục văn bản này thành mấy phần? Nội dung của từng phần?

ĐH: 3 phần

- Phần 1: từ đầu đến “mà vắng mặt con” :quang cảnh trên đường tới trường và quang cảnh ở trường qua sự quan sát của Phrang

- Phần 2: Tiếp đến “buổi học cuối cùng này”

:diễn biến buổi học cuối cùng.

- Phần 3: còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng

GV: Nhân vật chính trong truyện là ai? Ai là nhân vật trung tâm?

ĐH:

- Thầy Ha-men và Phrang

- Nhân vật trung tâm: thầy Ha-men Hoạt động 3: HD tìm hiểu văn bản

GV: Cậu bé Phrăng có thái độ, suy nghĩ ntn ở đầu trong việc học tiếng Pháp ? Hãy thử giải thích vì sao cậu có thái độ đó?

ĐH: Lười học, hay chốn học, đến trễ, ghét học

NỘI DUNG

I. TÁC GIẢ–TÁC PHẨM SGK trg 54

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1. Đọc.

2. Từ khó: sgk

3. Thể loại: truyện ngắn

4. Phương thức biểu đạt: Tự sự và miêu tả

5. Bố cục: 3 phần

III

. Phân tích :

1/ Nhân vật Phrăng :

a) Lúc đầu : đi học trễ, muốn trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.

b) Buổi học cuối cùng :

Bình thường Buổi học cuối Tiếng ồn ào Mọi người đều Như vỡ chợ. .tiếng bình lặng y như Mọi người vừa một buổi sáng

tiếng Pháp.

GV: Hãy chỉ ra những chi tiết cho thấy sự khác lạ trên đường đi đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học? Lý do của sự khác lạ đó?

ĐH:

-Trời trong trẻo,ấm, chim hót, lính Phổ Cập ồn ào tập trung ở nơi dán cáo thị.

- Lớp im lặng khác hẳn ngày thường - Trang phục của thầy khác ngày thường - Thái độ của thầy khác thường

- Lớp học có cả dân làng, cụ già, em nhỏ

GV: Hãy phân tích tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng đó ? Thái độ của Phrăng đối với việc học tiếng Pháp đã thay đổi như thế nào? Nhờ vào đâu mà chú đã có sự thay đổi về thái độ đó ?

- Tâm trạng: hoàn hồn, ngạc nhiên choáng váng, tự giận mình, chăm chú nghe giảng, tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này

GV: Chốt ý: Qua tâm trạng của Phrăng, tác giả muốn thể hiện nổi đau mất nước, mất tự do, không được nói, viết tiếng của dân tộc là nỗi đau, buồn tủi không gì sánh bằng.

GV: Y/c hs tìm hiểu về nhân vật thầy Ha-men GV:Nhân vật thầy Ha-Men đã được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ với các HS nói chung và với cậu bé Phrăng nói riêng ? ĐH: Trang phục : mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ toàn bằng lụa đen thêu..

- Cách ăn mặc chứng tỏ sự trang trọng, hệ trọng -Thái dộ của thầy cũng khác thường

GV: Hãy tìm những chi tiết miêu tả, hành động, cử chỉ, thái độ của Thầy trong buổi học?

ĐH:

- Nói với chúng tôi về tiếng Pháp –> cầm một quyển ngữ pháp, đọc bài học–> kiên nhẫn giảng giải–>chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh.

=> không khí khác lạ

- Sự thay đổi về thái độ, tình cảm, ý nghĩa của Phrăng : ham chơi, lười và ngại học tiếng Pháp

–> Biết yêu quý và hạm thích học tốt tiếng Pháp, thấy được sự dã man tàn độc của bọn Phổ.

2/ Thaày Ha-men

a. Trang phuùc : khỏc ngày thường

b.Thái độ: Giọng dịu dàng, trang trọng c. Hành động :

* Trong buổi học :

- Nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bài

- Buổi học đầy tính trang trọng, thiêng lieâng.

* Cuối buổi học :

- Đứng trên bục, người tái nhợt–> ngẹn

Viết bằng chữ “rông” thật đẹp.

- Đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn . . –

> vẫn đủ can đảm dạy hết buổi.

GV: Từ những chi tiết trên, em có cảm nhận ntn về không khí của buổi học ngày hôm đó ? GV: Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Thầy Ha-men trong cuối buổi học ?

GV: Theo em, vì sao Thầy lại co những cử chỉ, hành động đó ? Điều này có ý nghĩa gì và tạo ra những tác động, ảnh hưởng gí đối với mọi người?

GV: Trong truyện, Thầy Ha-men có nói “ khi một, dân tộc. . .lao tù”, em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy ? Qua đó chỉ ra ý nghĩa sâu sắc của việc biểu hiện lòng yêu nước trong truyện ngắn này? (HS thảo luận)

GV: Thầy Ha-men là người ntn?

HS: hoạt động cá nhân GV: Chốt ý

Hoạt động 4:

GV: Y/c hs kể tóm tắt lại câu truyện bằng lời của mình.

ngào–> cầm phấn và dằn mạnh hết sức. . . cố viết thật to.

- Đứng đó, đầu dựa vào tường và chẳng nói giơ tay ra hiệu.

=> Lòng yêu nước trân trọng tiếng Pháp ở thầy thật mạnh mẽ đã làm khơi dậy tình yêu nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê hương bị nước ngoài chiếm đóng.

-Là người thầy đáng kính, hết sức lớn lao, yêu nghề, mến trẻ, yêu dân tộc.

* Ghi nhớ: sgk IV. Luyện tập:

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 21 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w