TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 59 - 64)

I. Mục tiêu: Giúp hs

- Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc đặc điểm thơ 4 chữ.

- Nhận diện đợc thể thơ này khi học, đọc thơ ca.

- Bớc đầu sáng tác thể thơ 4 chữ.

II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, sgk, bài thơ bốn chữ mẫu HS: Vở ghi, vở soạn, sgk

III. Tiến trình dạy học:

A. Ổn định tổ chức B. Bài cũ

C. Bài mới: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Đọc bài học sinh chuẩn bị.

GV: Qua chuẩn bị bài ở nhà em hãy cho biết thể thơ 4 chữ có những đặc điểm gì?

? Thể thơ này thờng thích hợp với những bài thơ có nội dung nh thế nào?

? Thể thơ này thờng ngắt nhịp nh thế nào?

? Thể thơ 4 tiếng thờng có những cách gieo vần nh thế nào?

I. Mấy đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ:

1. Số l ợng.

- Mỗi câu 4 tiếng, số câu trong bài không hạn

định. Các khổ đoạn trong bài đợc chia linh hoạt tùy theo ND hoặc cảm xúc.

2. Néi dung.

- Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả

(vè ồng dao, hát ru ...) 3. Nhịp.

- 2/2 (chẳn đều) (đọc 1 đoạn ở bài lợm) 4. VÇn.

a) VÇn lng:

Còn gọi là yêu vận => đợc gieo vào giữa dòng thơ.

Ví dụ: Đờng đi thì nhỏ Bờ cỏ thì xanh Trời cao thì thanh Em ơi! Có rõ b) VÇn ch©n:

Còn gọi là cớc vận, vần này đợc gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng (kết thúc) đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ.

Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn

c) Gieo vần liền: (Các câu thơ có vần liên tiếp

Hoạt động 2: HD hs làm thơ

- Học sinh trình bày bài (đoạn) thơ 4 chữ đã

chuẩn bị ở nhà, chỉ ra những đặc điểm vần nhịp của bài mình.

- Lớp nhận xét, gợi ý, cá nhân sửa chữa bài làm của mình.

- Cả lớp, giáo viên nhận xét

nh ở ví dụ trên)

d) Gieo vần cách:(Gián cách) Các vần tách ra không rời nhau.

Mây lng chừng hàng Về ngang lng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi

đ) Gieo vần hỗn hợp: (không theo trtật tự nào) Chú bé loắt choắt ...

II. Tập làm thơ 4 chữ:

D.Củng cố và dặn dò:

1. Củng cố:

2. Dặn dò : Hs soạn bài “Cô Tô”

NS:15/03/2011 PPCT: 103-104

ND: Lớp:

Văn bản: CÔ TÔ

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của cuộc sống thiên nhiên con ngời ở vùng đảo Cô Tô.

- Tình cảm tha thiết của tác giả dành cho thiên nhiên và con ngời ở đây.

- Nắm đợc NT viết kí của NT: Sự miêu tả tinh tế, giàu hình ảnh và xúc cảm.

II. Chuẩn bị :

GV: Giáo án, sgk, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III. Tiến trình dạy học

A. Ổn định tổ chức B. Bài cũ:

C. Bài mới: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu phần tác giả, tác phẩm

GV: HS đọc phần chú thích *

GV: TRình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm Hoạt động 2:

Gv: HD hs đọc, GV đọc, hs đọc tiếp GV: Hs tìm hiểu từ khó/sgk

GV: Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại gì? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó.

GV: Văn bản được viết theo Ptbd nào?

GV: Văn bản được miêu tả theo trình tự nào?

-Trình tự miêu tả: Không gian và thời gian.

GV: Bố cục của văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần.

ĐH:

- Đoạn 1: vẻ đẹp, trong sáng của đảo Cô Tô

sau cơn bão

- Đoạn 2: bức tranh tuyện đẹp của cảnh mặt trời mọc trên biển.

- Đoạn 3: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên

đảo.

Hoạt động 3:

GV: Hs đọc đoạn 1

GV : Đây là bức tranh toàn cảnh của đảo Cô

Tô sau cơn bão. Tác giả đã lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào để miêu tả ?

HS : hình ảnh bầu trời, nớc biển, cây trên núi ở

đảo, bãi cát.

GV : Những hình ảnh ấy gợi lên với màu sắc

I. Tác giả, tác phẩm: chú thích */sgk

II. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc

2. Từ khó: sgk

3. Thể loại: ký ( thuộc kiểu văn bản tự sự ) 4. Ph ương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả 5. Bố cục: 3 phần

III. Phân tích :

1.Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau cơn bảo

- Hình ảnh : bầu trời, nớc biển, cây cối, bãi cát.

 Hình ảnh đặc trng tiêu biểu của cảnh đảo.

- Màu sắc : trong sáng, xanh mợt, lam biếc, vàng giòn.

 Vẻ đẹp rực rỡ, tơi sáng, tràn trề sức sống

nh thế nào? nhận xét về từ ngữ đợc sử dụng ( từ loại? Tác dụng? )

HS : Tính từ mạnh có giá trị biểu cảm cao gợi vẻ đẹp tinh khiết, trong lành

GV: Chuyển ý

Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời, biển Cô Tô đợc rửa sạch, đ- ợc tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Song có lẽ ấn tợng nhất là cảnh mặt trời mọc trên biển (GV đọc đoạn 2)

GV : Cảnh mặt trời mọc đợc đạt trong một khung cảnh thế nào? Đọc câu văn miêu tả?

HS : “chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây, hết bụi.”

GV : Mặt trời đợc miêu tả nh thế nào? Tác giả

sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

HS : Đọc câu văn miêu tả mặt trời. Nghệ thuật so sánh đợc sử dụng chính xác, tinh tế.

GV : Ngoài ra, bầu trời, chân trời đợc miêu tả

ra sao?

GV : Cảnh mặt trời mọc đợc liên tởng với hình

ảnh nào ?

HS: Mặt trời mọc y nh một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh

GV: Liên tởng độc đáo, từ ngữ hình ảnh vừa trang trọng vừa nên thơ tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ, đờng bệ, phồn thịnh và bất diệt.

* Qua đoạn văn này, ta thấy rõ tài năng quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ chính xác, tinh tế, độc đáo của tác giả.

GV : Để miêu tả hình ảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào ?

HS : Các giếng nớc ngọt giữa đảo.

GV : Tại sao chọn hình ảnh này để miêu tả

cảnh sinh hoạt?

HS : Sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nớc, là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo : đông vui, tấp nập, bình dị.

GV : Trong con mắt tác giả, sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra nh thế nào quanh cái giếng nớc ngọt.

HS : Đông vui, tấp nập, thân tình.

GV : Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nớc ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn dịu

và tinh khiết, trong lành.

2. Cảnh mặt trời mọc trên biển

- Khung cảnh rộng lớn bao la, hết sức trong trẻo tinh khôi.

* Hình ảnh mặt trời :

- Tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ một quả

trứng thiên nhiên.

- Hồng hào, thăm thẳm và đờng bệ.

* Bầu trời : nh chiếc mâm bạc

* Chân trời : màu ngọc trai nớc biển ửng hồng.

 Hình ảnh so sánh giàu chất tạo hình và hài hoà màu sắc khiến mặt trời sáng rực lên vẻ đẹp huyền ảo, kỳ vĩ.

3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô

- Khẩn trơng, tấp nập, đông vui, nhộn nhịp nh- ng “ đậm đà, mát nhẹ” bởi không khí trong lành

 Cuộc sống ấm êm, hạnh phúc trong sự

dàng địu con bên cái giếng nớc ngọt gợi cho con cảm nghĩ gì về cuộc sống con ngời nơi đảo Cô Tô ?

HS : Cuộc sống ấm êm, thanh bình.

Bình : Khung cảnh thật thanh bình, nhịp

điệu cuộc sống thật khẩn trơng, tấp nập, đông vui. Song sắc thái riêng nhất ở nơi này là : “ cái sinh hoạt của nó vui nh một cái bến và đậm

đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”.

Vui đấy, tấp nập đấy nhng lại gợi cảm giác

đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển và dòng nớc ngọt từ giếng chuyển vào các ang, cong rồi xuống thuyền, vì thế tác giả thấy nó “ đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”.

Hoạt động 4:

GV: Nêu nhận xét của em về nghệ thuật trong văn bản này.

GV: Néi dung :

- Bài văn viết về vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống con ngời trên đảo Cô Tô.

- Thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho thiên nhiên, cuộc sống.

Nghệ thuật :

- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu màu sắc.

- So sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tởng tợng.

-Lời văn giàu cảm xúc GV: HS đọc ghi nhớ/sgk

GV: Sau khi học xong văn bản này em hiểu gì về nhà văn Nguyễn Tuân.?

giản dị, thanh bình.

III. Tổng kết: Ghi nhớ/ sgk

D. Củng cố và dặn dò:

1. Củng cố:

2. Dặn dò: Hs học bài để chuẩn bị kiểm tra bài Tập làm văn số 6

NS: 17/03/2011 PPCT: 105-106

ND: Lớp:

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w