I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên
đối với Bác Hồ.
* Lần đầu thức dậy.
- Anh ngạc nhiên - Xúc động - Ngưỡng mộ
- Nhắm mắt cố ngủ nhng không ngủ đợc vì lo cho sức khỏe của Bác.
=> Lo lắng , thơng yêu Bác.
* Lần thứ ba thức dậy.
- Không có lần thứ hai, điều này cho thấy trong cái đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh giấc nhng lần nào cũng chứng kiến Bác Hồ không ngủ.
=> Thể hiện sự tha thiết, năn nỉ và sự tăng dần mức độ bồn chồn lo lắng chân thành của anh
GV: Nêu nhận xét của em về cấu tạo của lời thơ "Mời Bác ...
ĐH: - Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ.
GV:Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng ngời chiến sĩ?
ĐH: - Diễn tả niệm vui của anh bộ đội đợc thức cùng Bác, ở bên Bác ngời chiến sĩ nh đợc tiếp thêm niềm vui, sức sống (Đó là sức mạnh cảm hóa của tấm lòng Hồ Chí Minh sự cao cả
của ngời đã nâng ngời khác thành cao cả) GV: Em cảm nhận đợc gì từ lời thơ
"Lòng vui sớng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác"
GV:Trong những câu thơ miêu tả tâm trạng của anh đội viên tác giả đã sử dụng những từ loại gì?
ĐH: Động từ: Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc.
- Từ láy: Thổn thức, thì thầm ...
GV: Trong các từ loại đó từ nào em cho là đặc sắc hơn cả? Vì sao?
ĐH: Nằng nặc => Diễn tả đúng tình cảm mộc mạc, chân thành của ngời chiến sĩ.
GV: Tất cả những chi tiết thơ trên tập trung thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác nh thế nào?
Tiết 94
GV: Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn của anh đội viên và đợc miêu tả ở những phơng diện nào?
GV: Những hình ảnh đó giúp em hình dung đ- ợc hình dáng, t thế của Bác nh thế nào?
ĐH: Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc
-> Biểu hiện chiều sâu tâm trạng của Bác.
GV: Tìm những câu thơ (biểu hiện) miêu tả cử chỉ, và hành động của Bác?
GV: Cử chỉ hành động đó nói lên tình cảm gì
của Bác?
GV: Trong bài thơ có mấy lần Bác Hồ nói với anh chiến sĩ? Đó là những lần nào? Qua những câu thơ nào?
ĐH: - Chú cứ việc ngủ ngon.
đội viên với Bác.
- Thơng yêu, cảm phục, ngỡng mộ.
-> Lòng kính yêu, biết ơn sâu sắc và niềm tự hào vô bờ của chiến sĩ và nhân dân ta đối với Bác.
2. Hình t ợng Bác Hồ.
* Hình dáng t thế: lặng yờn, lo lắng và nghĩ ngợi. Thể hiện chiều sâu tâm trạng của Bác
* Cử chỉ và hành động:
- Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng.
-> Tình thơng yêu và sự chăm sóc ân cần tỉ mĩ nh một ngời cha, ngời mẹ của Bác.
* Lời núi: Bộc lộ rừ nỗi lũng, sự lo lắng đối với bộ đội và nhân dân của Bác.
=> Bác Hồ thật giản dị, gần gũi, chân thật mà
- Bác thơng đoàn dân công.
GV: Lời nói đó thể hiện tình cảm gì của Bác?
Gv: Qua các chi tiết trên hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì
về Bác?
GV: Vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết nh vËy?
ĐH: * Khổ cuối:
- Khổ thơ đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm cho ng- ời đọc thể hiện một chân lý giản đơn mà lớn lao. Cái đêm không ngủ trong bài thơ chỉ một
đêm trong vô vàn trong những đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo việc nớc và thơng bộ đội dân công là một lẽ thờng tình của cuối đời Bác vì Bác là Hồ Chí Minh.
Hoạt động 4:
GV: Thể thơ 5 chữ có phù hợp với cách kể chuyện của bài thơ không?
GV: Bài thơ giúp ta hiểu gì về tình cảm của Bác Hồ với quân dân ta và ngợc lại?
GV: Qua bài thơ e, rút ra bài học gì cho bản thân mình?
hết sức lớn lao. Thể hiện tỡnh yờu thương sõu nặng của Bác đối với chiến sĩ đồng bào.
IV/ Tổng kết:
* NT: Thể thơ năm tiếng => thờng dùng trong những bài thơ có yếu tố tự sự.
* Néi dung: Ghi nhớ (SGK)
D. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố: Hình ảnh của Bác được hiện lên ntn trong bài thơ?
2. Dặn dò: Học bài, làm phần luyện tập/sgk/68, chuẩn bị bài “Ẩn dụ”
NS: 22/02/2011 PPCT: 95
ND: Lớp:
Tiếng Việt: ẨN DỤ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng TV.
- Bớc đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, giáo án, bài tập, bảng phụ HS: sgk, vở ghi, vở soạn
III. Tiến trình dạy học:
A. Ổn định tổ chức
B. Bài cũ: Nhân hóa là gì? Tác dụng của nhân hóa. Lấy ví dụ cụ thể.
C. Bài mới: GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài học GV: Học sinh đọc ví dụ SGK
? Cụm từ: Ngời Cha trong khổ thơ chỉ ai? Vì
sao có thể ví Bác Hồ với ngời Cha?
ĐH: - Ngời Cha: Chỉ Bác Hồ.
- Vì có những nét giống nhau: Tuổi tác, sự th-
ơng yêu, chăm sóc chu đáo của ngời Cha đối víi con
GV: Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh?
Ngời là Cha, là Bác, là anh?
ĐH:Giống: Đều so sánh Bác Hồ với ngời Cha.
* Khác nhau: So sánh có đầy đủ cả vế (a) và vế (b) còn ở đây chỉ có vế (b)
GV: Khi phép so sánh có lợc bỏ vế (a) ngời ta gọi đó là so sánh ngầm hay còn lại là ẩn dụ.
Vậy em hiểu nh thế nào là ẩn dụ? Tác dụng của ẩn dụ?
GV: HS đọc ghi nhớ/sgk - Học sinh đọc 2 ví dụ SGK.
GV: Các từ in đậm đợc dùng để chỉ những hiện tợng hoặc sự vật nào?
ĐH: - Thắp: Chỉ sự nở hoa.
- Lửa hồng: Chỉ màu đỏ của hoa râm bụt GV: Vì sao có thể ví nh vậy?
ĐH: Màu đỏ đợc ví với lửa hồng vì hai vật ấy có hình thức tơng đồng. Còn sự "nở hoa" đợc ví với hành động thắp vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện.
- Học sinh đọc vídụ 2.
I. Bài học: