Bài 3: Hãy tả lại hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặplaij học trò của mình
III. Tiến trình dạy học A. Ổn định tổ chức
B. Bài cũ:
C. Bài mới: GV giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm Gv: Y/c hs đọc phần chú thích *
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu và bài thơ “Lượm”.
GV: Nhận xét và mở rộng
Hoạt động 2: HD đọc và tìm hiểu chung
GV: Đọc trước và y/c hs đọc tiếp. Chú ý giọng đọc truyền cảm, đoạn đầu đọc nhanh, đoạn sau đọc chậm , giọng trầm
Gv: Nhận xét giọng đọc của hs, và y/c hs tìm hiểu từ khó trong sgk
Gv: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó.
ĐH: Thơ 4 tiếng, xuất hiện từ xa xa đợc sử dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè, nhịp thơ 2/2 chẵn, ngắn thích hợp với lối kể chuyện.
Gv: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì để làm nổi bật chủ đề của tác phẩm?
GV: Bố cục của bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần.
ĐH: Bè côc: 3 phÇn
+ Từ đầu ... xa dần: Hình ảnh của Lợm trong cuộc gặp tình cờ giữa hai chú cháu.
+ Tiếp ... giữa đồng: Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lợm.
+ Đoạn còn lại: Hình ảnh Lợm vẫn còn sống mãi.
Hoạt động 3: HD phân tích
I. Tác giả, tác phẩm: (sgk)
II. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc:
2. Từ khó: sgk
3. Thể loại: Thể thơ 4 chữ
4. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và biểu cảm
5.Bố cục: 3 phần
III. Phân tích:
HS: Đọc đoạn 1
GV: Nhà thơ gặp Lượm trong hoàn cảnh nào?
? Đoạn thơ gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh chú bé Lượm ntn?
ĐH: Hình dáng, cử chỉ, lời nói, trang phục, dáng điệu...?
GV: Để làm nổi bật hình ảnh Lượm, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
ĐH: -Tác giả quan sát trực tiếp lợm bằng mắt nhìn và tai nghe, do đó Lợm đợc miêu tả rất cụ thể, sống
động - Từ láy gợi gợi hình có tác dụng gợi tả hình ảnh L- ợm: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tơi và nhí nhảnh, nghịch ngợm.
GV: Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ được hiện lên ntn?
GV: Chốt ý
GV: Đờng vàng là con đờng nh thế nào? Hình ảnh so sánh Lợm với con chim chích nhảy trên đờng vàng đẹp và hay ở chỗ nào?
ĐH: - Đường cát vàng - Cánh đồng lúa vàng - Con đường đầy nắng vàng
- Con đường cách mạng (con đường trong tưởng tượng)
> Hình ảnh so sánh, ẩn dụ có giá trị gợi hình, rất hợp với hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, nhí nhảnh trên con đường vàng, con đường cách mạng đầy gian khổ.
Gv: Chốt ý và chuyển ý
.GV: Những lời thơ nào miêu tả Lợm đang làm nhiệm vụ?
ĐH: - Bỏ th vào bao - Th đề th ợng khẩn - Vụt qua mặt trận - Đạn bay vèo vèo - Ca lô chú bé
1.Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu.
- Hoàn cảnh: khi thục dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam
- Hình dáng: Nhỏ nhắn, đỏng yờu
- Trang phôc: Như một chiến sĩ Vệ quốc
- Dáng điệu: loắt choắt, nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch.
- Cử chỉ: hoạt bát, yêu đời - Lời nói: tự nhiên, chân thật
-> Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời, say mê tham gia công tác kháng chiến.
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
- Khi làm nhiệm vụ: nhanh nhẹn, hăng hái, dũng cảm quyết hoàn thành nhiệm vụ, không nề hà nguy hiểm.
Nhấp nhô trên đồng
GV: Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?
⇒ Động từ vụt, tính từ vèo vèo, miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lợm và sự ác liệt của chiến tranh.
GV: Câu hỏi tu từ Sợ chi hiểm nghèo? gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh Lợm?
ĐH: Nói lên khí phách dũng cảm nh một lời thách thức với quân thù.
Gv: Khi làm nhiệm vụ Lượm là một chú bé ntn?
ĐH: Khi làm nhiệm vụ Lượm vô cùng dũng cảm, không sợ hiểm nguy.
Gv: Hình ảnh Lượm trong chiến đấu vụt tắt bằng một tia chớp đỏ. Em hãy tìm những câu thơ miêu tả cái chết của Lượm.
ĐH: Một dòng máu tơi Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng...
GV: Hình ảnh Lợm bất ngờ trúng đạn ngã xuống nằm trên đồng lúa gợi cho em cảm xúc gì?
GV: Cái chết có đổ máu nhng lại đợc miêu tả nh một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ giữa cánh đồng quê hơng thơm hơng lúa.
- Cái chết ấy gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì?
HS: Trả lời
GV bình: Hình ảnh Lợm nằm giữa cánh đồng lúa đ- ợc miêu tả thật hiện thực và lãng mạn. Lợm ngã
xuống ngay trên đất quê hơng... Hơng thơm của lúa cũng nh hơng của dòng sữa mẹ đa em vào giấc ngủ vĩnh hẵng. Linh hồn bé nhỏ và anh hùnh ấy đã hoá
thân vào non sông đất nớc.
GV: Tìm những câu thơ có cấu tạo đặc biệt trong phần 2. Tác dụng.
ĐH: -Ra thế Lượm ơi!...
- Thôi rồi, Lượm ơi!
> Thể hiện nỗi đau đớn vô cùng của tác giả, như tiếng nấc nghẹn ngào, không nói nên lời.
GV: Qua phõn tớch em hóy cho biết tình cảm và tâm trạng của tác giả khi trở về sự hi sinh của Lợm nh thế nào?
Gv: chuyển ý
- Sự hi sinh của Lượm: dũng cảm, cao cả như một thiên thần nhỏ bé yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương -> Sự bất tử
Gv: Câu thơ “ Lượm ơi, còn không?” có gì đặc biệt?
ĐH:
- Câu hỏi tu từ như một lời chất vấn, như không tin rằng Lượm đã hi sinh.
GV: Tác giả lặp lại hai khổ thơ thể hiện điều gì?
ĐH: Tác giả đã sử dụng kết cấu “ Đầu cuối tương ứng” để ⇒ khẳng định hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm hồn nhiờn, yờu đời, nhớ nhảnh sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thơng nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau.
GV bình: Điều đó còn thể hiện niềm tin của nhà thơ
về sự bất diệt của những con ngời nh Lợm. Nhng đó còn là ớc vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không có chiến tranh để trẻ thơ đợc sống hồn nhiên, hạnh phúc. Những lời thơ cuối cùng vì thế không chỉ diễn tả tình cảm trìu mến mà còn day dứt niềm xót thơng và ớc vọng hoà bình. Đó là ý nghĩa nhân đạo sâu xa của bài thơ này.
Hoạt động 4:
Gv: Để làm nổi bật hình ảnh của chú bé Lượm, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Đh: *Nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt - Cách ngắt dòng các câu thơ
- Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ khắc sâu hình ảnh nhân vật, làm nổi bật chủ đề của tác phẩm:
hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta.
- Sử dụng nhiều từ ngữ xưng hô thể hiện tình cảm của tác giả đối với Lượm: Chú bé, chú- cháu, đồng chí, Lượm ơi...
Gv: Hãy nêu ý nghĩa của văn bản. Và cảm nhận của em về chú bé Lượm.
Gv: y/c hs đọc ghi nhớ/sgk
GV: Sau khi học xong văn bản này, em rút ra cho mình bài học gì?
Hoạt động 5: hd làm bài tập
-> Tác giả vô cùng xúc động, đau đớn, xót thương, nghẹn ngào khi hay tin Lượm hi sinh.
3.Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi
- Lợm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thơng nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau.
IV. Tổng kết: ghi nhớ (sgk)
V. Luyện tập:
D. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố: Qua bài thơ, hình ảnh chú bé Lượm được hiện lên như thế nào? Tình cảm của tác giả đối với Lượm ra sao?
2. Dặn dò: học thuộc lòng bài thơ, soạn bài “HD đọc thêm: “Mưa”
NS: 10/03/2011 PPCT:100
ND: Lớp:
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MƯA
(Trần Đăng Khoa) I. Mục tiêu: giúp hs
- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.
- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hóa.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và con người II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III. Tiến trình dạy học
A. Ổn định tổ chức
B. Bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ Lượm. Nêu ý nghĩa của bài thơ “Lượm”
C. Bài mới: GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: HS đọc phần chú thích *
? Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả và tác phẩm.
Hoạt động 2:
GV: HD hs đọc. Gv đọc, hs đọc tiếp Gv: Tìm hiểu các từ khó trong sgk
? Văn bản được viết theo thể loại nào?
? Bài thơ được viết theo ptbd nào?
? Có thể chia văn bản này làm mấy phần? Nội dung của từng phần.Bài thơ được miêu tả theo trình tự nào?
ĐH: - Bài thơ tả cảnh cơn ma rào vào mùa hạ ở vùng Bắc Bộ.
- Hai đoạn:
+ Cảnh vật trớc khi ma.
+ Cảnh vật trong cơn ma.
- Trình tự miêu tả: Trình tự thời gian tự nhiên.
Hoạt động 3:
GV: y/c hs đọc phần 1
? Hãy tìm những câu thơ miêu tả cảnh vật trước khi mưa.
? Cảnh vật trước khi mưa được miêu tả ntn?
Đh: -> Trẻ => Bay cao - Đàn mới