THI LÀM THƠ 5 CHỮ

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 67 - 71)

I. Mục tiêu : Giúp HS

- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ.

- Làm quen với các dạng hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng vui bổ ít lý thú.

- Tạo đợc không khí vui vẽ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì

mình làm đợc.

II. Chuẩn bị :

GV: Giáo án, sgk, bài thơ mẫu HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III. Tiến trình dạy học:

A. Ổn định tổ chức B. Bài cũ

C. Bài mới: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

- Học sinh đọc 3 đoạn thơ SGK.

GV: Từ 3 đoạn thơ trên hãy tự rút ra các đặc

điểm về: Câu, số tiếng, vần nhịp ...

ĐH: a) Đoạn 1; 2: Câu 5 chữ, khổ 4 câu nhịp 2/3, vần liền, cách.

b) Đoạn 3: Câu 5 chữ, khổ 6 câu, vầ tự do nhịp 2/3.

- Học sinh đọc và nhận xét đoạn thơ mình su tầm có đặc điểm gì?

Hoạt động 2:

GV: Qua việc chuẩn bị ở nhà em hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của thể thơ 5 chữ?

Gv: Đọc đoạn thơ mẫu Anh đội viên / thức dậy Thấy trời khuya / lắm rồi Mà sao / Bác / vẫn ngồi

Đêm nay / Bác không ngủ Lặng yên / bên bếp lửa Vẻ mặt Bác / trầm ngâm Ngoài trời / ma lâm thâm.

Bài tập:

a) Mô phỏng, tập làm 1 đoạn thơ 5 chữ theo vần và nhịp đoạn thơ SGK.

- Nhịp: 2/3; 3/2; 2/3; 3/2; 2/3; 2/3.

- Vần: Cách trắc: Tỏ, cỏ

Cách, bằng, lng: Vàng, càng.

Liền, bằng: lanh, xanh.

I. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh ở nhà:

II. Một vài đặc điểm cơ bản của thể thơ 5 ch÷:

- Mỗi câu 5 chữ, số câu trong bài không hạn

định, cách chia khổ, đoạn tùy theo ý định của ngời viết.

- Nhịp 2/3 hoặc 3/2.

- Vần: Kết hợp giữa các kiểu vần: Chân, lng, liền, cánh, bằng trắc.

=> Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả.

b) Mỗi học sinh tự làm 1 đoạn ngắn khoảng 4-

> 6 câu với nội dung, vần, nhịp, tự chọn để chuẩn bị dự thi.

Hoạt động 3:

- Trao đổi với nhóm để cân nhắc cử 1 đại diện lên đọc và bình bài thơ của mình trớc lớp.

=> Cả lớp tham gia cùng giáo viên nhận xét,

đánh giá, cho điểm.

III. Thi làm thơ 5 chữ:

- Trao đổi với nhóm để cân nhắc cử 1 đại diện lên đọc và bình bài thơ của mình trớc lớp.

=> Cả lớp tham gia cùng giáo viên nhận xét,

đánh giá, cho điểm.

D. Củng cố và dặn dò:

1. Củng cố:

2. Dặn dò: Hs học bài, soạn bài “Cây tre Việt Nam”

NS: 22/03/2011 PPCT:109

ND: Lớp:

Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM

(Thép Mới) I. Mục tiêu: Giúp hs

- Giúp học sinh nắm đợc giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt nam.

- Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.

- Biết quý trọng những giá trị mà cây tre mang lại cho con người.

II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, sgk, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi, vở soạn III. Tiến trình dạy học:

A. Ổn định tổ chức B. Bài cũ

C. Bài mới: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác gải và tác phẩm GV: Hs đọc phần chú thích *

GV: Trình bày những hiểu biết của em về tác gải Thép Mới và tác phẩm “Cây tre Việt Nam”

GV: HS trả lời, GV nhận xét và mở rộng Hoạt động 2:

GV: HD hs đọc, gv đọc và gọi hs đọc tiếp GV: Y/c hs tìm hiểu các từ khó trong sgk GV: Văn bản này được viết theo thể loại nào?

GV: Để làm nổi bật nội dung tác giả sử dụng ptbd nào?

GV: Có thể chia văn bản này thành mấy phần?

Nội dung của từng phần.

ĐH: 4 phần

- Từ đầu  chí khí nh ngời: Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nớc và có những phẩm chất rất đáng quý.

- Tiếp theo  chung thuỷ: Tre gắn bó với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong lao

động.

- Tiếp theo  Tre, anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động.

- Phần còn lại : Tre là bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tơng lai.

Hoạt động 3:

I. Tác giả, tác phẩm: Chú thích */sgk

II. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc

2. Từ khó: sgk

3. Thể loại: Bút kí chính luận

4. Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm.

5. Bố cục: 4 phần

HS đọc đoạn 1

GV : Trong đoạn 1, những phẩm chất nào của tre đợc thể hiện.

HS : Có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi, dáng tre v-

ơn mộc mạc và thanh cao; mầm non mọc thẳng, màu xanh tơi mà nhũn nhặn, tre cứng cáp mà dẻo dai, vững chắc.

GV : ở những đoạn tiếp theo những phẩm chất nào của cây tre đợc tiếp tục bộc lộ ?

HS : Tre thẳng thắn, bất khuất, tre trở thành vũ khí chiến đấu, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.

GV : Nghệ thuật nào đợc sử dụng? Giá trị?

HS : Nghệ thuật nhân hoá.

GV : Mở đầu bài văn đã có một lời khẳng định:

“Cây tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam” , vì sao có thể khẳng định nh vậy? ( tìm những chi tiết, hình ảnh, trong bài để chứng minh) HS : Vì ở đâu cũng có tre. Tre bao trùm xóm làng, tre dựng nhà, dựng cửa, tre xay thóc, tre chẻ lạt, tre làm que chuyền, tre làm điếu cày, tre làm nôi, làm giờng.

GV : Những chi tiết ấy cho ta thấy tre không chỉ phục vụ con ngời trong lao động, sản xuất mà còn gắn bó với đời sống tinh thần. Tre không chỉ là “cánh tay ngời nông dân”, mà còn là ngời bạn tâm tình, chia sẻ buồn vui trong cuộc sống. Tre ăn ở với ngời đời đời kiếp kiếp, tre gắn bó với con ngời ở mọi lứa tuổi, tre làm bạn với ngời từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt, xuôi tay. Tre đúng là ngời bạn gần gũi, thân thiết nhất của ngời dân Việt Nam.

GV : Trong thời bình, tre là bạn. Trong thời chiến, tre vẫn sát cánh bên ngời. Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó.

HS : Tre là vũ khí, tre là đồng chí, tre chống lại sắt thép quân thù.

GV : Tác giả hình dung nh thế nào về vị trí của cây tre trong tơng lai khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá.

HS : Ngày mai, sắt thép có thể nhiều hơn tre, tre có thể bớt đi vai trò quan trọng của nó trong sản xuất và trong cả đời sống hàng ngày của con ngời, song các giá trị văn hoá và lịch sử của cây tre vẫn còn mãi trong đời sống con ngời Việt Nam, tre vẫn là ngời bạn đồng hành chung

III. Phân tích

1.Cây tre là ng ời bạn thân của nhân dân Việt Nam .

-Tre có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nớc

- Tre gắn bó lâu đời với con ngời, đặc biệt là ng- ời nông dân trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động sản xuất.

- Tre gắn bó với con ngời trong chiến đấu bảo vệ quê hơng, đất nớc. Mà cụ thể nhất là trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Tre vẫn là bạn của nhân dân ta trên con đờng

đi tới ngày mai.

 Tóm lại, cây tre là ngời bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nớc, tre gắn bó lâu đời và giúp ích cho con ngời trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và trong chiến đấu chống giặc, trong quá

khứ, hiện tại và cả tơng lai.

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6-kì II (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w