Nguyên tắc lựa chọn pha tĩnh theo độ phân cực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển phương pháp vi chiết kết hợp với sắc kí khí phân tích hợp chất hữu cơ bay hơi (Trang 92)

Nguyên tắc lựa chọn pha tĩnh cho kĩ thuật vi chiết màng kim rỗng tương tự như chọn pha tĩnh trong cột mao quản của phương pháp sắc kí khí, trong Ďó có Ďộ phân cực [5]. Độ phân cực của pha tĩnh Ďược Ďánh giá qua chỉ số lưu Kovats. Trong Ďó chỉ số lưu của các n-parafin bằng 100 lần số nguyên tử cacbon có trong phân tử. Đối với các hợp chất khác ngoài n-parafin, khi Ďó người ta Ďo thời gian lưu rút gọn tR’ của các cấu tử trong hỗn hợp gồm các cấu tử xác Ďịnh thời gian lưu và ít nhất hai n-parafin, trong Ďó một n-parafin có thời gian lưu lớn hơn và một n-parafin có thời gian lưu nhỏ hơn so với cấu tử cần xác Ďịnh. Rồi lập giản Ďồ log(tR’) – I (chỉ số lưu) và xác Ďịnh chỉ số lưu của các cấu tử cần nghiên cứu bằng phương pháp ngoại suy hoặc bằng phương pháp tính toán. Chỉ số lưu I của một cấu tử x bất kì trên pha tĩnh y tại nhiệt Ďộ (T0K) Ďược tính theo công thức sau:

' ' ' ' log( ) log( ) 100 100 log( ) log( ) y R x R z T R z n R z t t I z n tt    

Trong Ďó: z là n-parafin có thời gian lưu nhỏ hơn thời gian lưu của cấu tử nghiên cứu

91

n: sự khác biệt về số nguyên tử cacbon giữa hai n-parafin

Độ chọn lọc của pha tĩnh Ďối với chất riêng biệt có thể Ďược Ďo bởi mức Ďộ khác nhau về chỉ số lưu nhận Ďược từ pha tĩnh này so với từ pha tĩnh không phân cực (ΔI). Nếu chọn một cấu tử tiêu chuẩn có Ďộ phân cực xác Ďịnh (thường ta chọn squalan làm pha tĩnh không phân cực tương ứng với quy ước có Ďộ phân cực bằng 0) thì người ta có thể Ďặc trưng pha tĩnh dựa trên Ďộ lớn của ΔI. Giá trị ΔI tăng nếu Ďộ phân cực của pha tĩnh tăng. Rohrschneider, sau Ďó là McReynolds Ďã chọn năm hợp chất tiêu chuẩn (mỗi một chất coi là tiêu biểu của một vài nhóm chất) Ďể Ďặc trưng cho một pha tĩnh dựa vào các giá trị ΔI của pha tĩnh này gọi là hằng số McReynolds [5].

Bảng 3.2: Hằng số McReynolds của các pha tĩnh nghiên cứu trong luận án.

Loại pha tĩnh Hằng số McReynolds

X’ Y’ Z’ U’ S’

Polimetylacrilat (PT1) - - - - -

Bis (2-etylhexyl) sebaxat (PT2) 168 168 108 180 125 Đietilen glycol sucxinat polieste (PT3) 537 787 643 903 889

PoliĎimetylsiloxan (PT4) 17 57 45 67 43

Polimetylphenylsiloxan (PT5) 119 158 162 243 202

PolimetylhiĎrosiloxan (PT6) - - - - -

Trong đó: Hằng số McReynolds X’ ứng với chất chuẩn là benzen; Y’(n- Butanol); Z’(2-Pentanon); U’(1-Nitropropan); S’(Piriđin); “-”: không có số liệu.

Từ bảng 3.2 ta có nhận xét, pha tĩnh PT4 rất ít phân cực (∆I<100), pha tĩnh PT2 và PT5 phân cực yếu (∆I=100→250), pha tĩnh PT3 phân cực mạnh (∆I=500→900).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển phương pháp vi chiết kết hợp với sắc kí khí phân tích hợp chất hữu cơ bay hơi (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)