Chính sách và giải pháp đối với sản xuất

Một phần của tài liệu Định hướng và phát triển ngành thép giai doạn 2015 đến 2020 (Trang 74)

III. Một số các chính sách và giải pháp phát triển ngành thép đến năm 2015 và dự báo đến năm

3. Chính sách và giải pháp đối với sản xuất

3.1 Chính sách và giải pháp cho đầu tư , thu hút đầu tư và củng cố nguồn tài chính tài chính

-Tăng cường tiếp cận các nguồn vốn vay từ các tổ chức như ODA, ADB, IMF… nhằm tạo them nguồn tài chính tranh thủ phát triển kênh phân phối, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. => dần khẳng định được thương hiệu nâng cao được sức cạnh tranh.

-Minh bạch hoá hoạt động kinh doanh, tài chính hàng năm trước đại hội cổ đông, nhằm tạo uy tín để có thể dễ dàng huy động nguồn lực từ các cổ đông khi cần thiết.

-Thực hiện các hoạt động liên kết với các đơn vị ngoài nước để san sẻ, bổ sung nguồn lực cho nhau, nhằm giải quyết những khó khăn về tài chính.

- Có sự liên kết và hợp tác một cách chặt chẽ các doanh nghiệp trong nước bước đầu có thể là về thông tin ( dấu hiệu là thành lập hiệu hội thép Việt Nam VSA) tiếp đó có thể tận dụng kênh phân phối, hợp tác giảm chi phí sản xuất và phân phối và sau tiến tới sáp nhập thành các tập đoàn lớn phát triển theo chiều sâu hoặc tập đoàn đa quốc gia( Hướng đi của các nước phát triển).

3.2 Chính sách và giải pháp phát triển năng lực công nghệ ngành công nghiệp thép

- Tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ với các nước khác nhằm cải thiện hiện trạng công nghệ trong nước.

+ Chúng ta phải nghiêm chỉnh trong việc chuyển giao công nghệ, loại bỏ các công nghệ có chất lượng thấp, gây hại đến môi trường như các công nghệ lò cao có dung tích dưới 10000 m3, hạn chế các công nghệ lò cao có dung tích dưới 2000 m3.

+ Khuyến khích sử dụng công nghệ na nô công nghệ lò cao trên 2000m3

- Có những tiêu chuẩn nhất định về công nghệ nhằm hạn chế những công nghệ lạc hậu ở bên ngoài vào.

-Xây dựng đội ngũ giám sát, thanh tra của chính phủ về tiêu chuẩn của công nghệ

+ Xây dựng các văn bản, quy phạm liên quan đến tiêu chuẩn công nghệ, nhằm tạo sự thống nhất trong việc được phép áp dụng công nghệ nào.

- Có những chính sách đào tạo một bộ phận cán bộ có sự hiểu biết về công nghệ để tư vấn cho các doanh nghiệp lựa chọn phù nhợp.

- Hạn chế các doanh nghiệp có quy mô nhỏ tham ra vào sản xuất để tạo áp lực buộc họ phải liên kết sản xuất với quy mô và công nghệ hiện đại hơn.

3.3 Chính sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực

-Tiếp tục nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật cho các lực lượng quản lý trẻ bằng các hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo tại các trường đại học trong và ngoài nước.

- Cần có chuyên ngành nghiêm cứu và đào tạo chuyên sâu về ngành công nghiệp thép

-Xây dựng chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài một cách cụ thể về vật chất, tinh thần như chính sách về phúc lợi, thu nhập, thăng tiến, đào tạo nâng cao…

-Hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sao cho thật hiệu quả.

- Thuê các chuyên gia có trình độ về làm công tác đào tạo. Đặc biệt là các chuyên gia ở các nước tiên tiến trong ngành công nghệ sản xuất thép.

3.4 Chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng và giảm chi phí đầu vào

- Nhanh tróng cải thiện và hoàn thành cơ sở điện nhằm tạo điều kiện ổn định nguồn năng lượng cho sản xuất

- Hình thành các ban Tư vấn chung cho các doanh nghiệp ngành thép về phương pháp xây dựng hệ thống cơ sở sản xuất cho các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Định hướng và phát triển ngành thép giai doạn 2015 đến 2020 (Trang 74)