Các công trình nghiên cứu nhu cầu năng lượng trao ựổi (ME) cho gà ựẻ giống ựịa phương ở Việt Nam rất ắt. Phần lớn, có một ắt công trỡnh nghiờn cứu nhu cầu ME cho gà ựẻ giống ngoại nhập nội như: Nguyễn Tất Thắng và CS (1995) Nghiên cứu ảnh hưởng của một số mức hạn chế thức ăn ựối với gà sinh sản giống thịt Hybrọ Lã Văn Kắnh (1995) Xác ựịnh mức năng lượng,
protein, lysine và methionin tối ưu cho gà thịt. Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên
cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng, tỷ lệ protein, lysine, mẹthionin và cystine trong thức ăn hỗn hợp ựến năng suất của gà sinh sản hướng thịt và gà
broiler nuôi theo mùa vụ. Trần Công Xuân và CS (1999) Nghiên cứu mức
protein, năng lượng thắch hợp cho gà broiler Ross-208, Ross 208V35, AV35. Trong thời gian gần ựây, các nghiên cứu bắt ựầu chú ý ựến việc xác ựịnh giá trị ME của các nguyên liệu thức ăn cho gà bằng phương pháp trực tiếp như: Xác ựịnh giá trị ME của một số loại ngô (Vũ Duy Giảng và CS, 2000), Tôn Thất Sơn và Nguyễn Thị Mai (2007) xác ựịnh giá trị ME của ựỗ tương, Hồ Trung Thông và CS (2012) xác ựịnh giá trị ME của thức ăn cho gà có hiệu chỉnh N....
Giống gà Ri vàng rơm ựược Trung tõm nghiờn cứu và huấn luyện chăn nuôi Ờ Viện Chăn nuôi tạo rạ Giống gà này thắch hợp với phương thức nuôi thả vườn , chất lượng thịt ngon, người tiêu dùng ưa thắch ựược nhiều ựịa phương nuôi nhưng chưa có nghiên cứu nhu cầu năng lượng.
Nước ta là một nước nông nghiệp lâu ựời, gắn với sản xuất lúa nước, ông cha ta ựã thuần dưỡng và chọn lọc ra một số giống gà nội như: Ri, Mắa, Hồ, đông Tảo, MóngẦ đây là nguồn gen quý phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống của nước tạ Tuy nhiên, các giống gà này ựược chọn lọc với mục ựắch tạo ra con giống phù hợp với phương thức chăn nuôi tận dụng do
vậy năng suất trứng và thịt thấp, bên cạnh ựó các giống gà này chủ yếu ựược nuôi trong các nông hộ nên ựã bị lai tạp nhiều không còn các ựặc ựiểm ựặc trưng của giống. Trong những năm qua, nước ta cũng ựã nhập vào một số giống gà lông màu thịt và trứng cao sản ựể phục vụ phát triển chăn nuôi như: Sasso, ISA - Pháp, Lương Phượng - Trung Quốc, Kabir - Israel, Ai Cập - Ai CậpẦ Các giống gà này ựã phát triển khá nhanh trong sản xuất. Tuy nhiên, do chỉ nhập ựược gà sinh sản là gà ông bà hoặc bố mẹ ựơn tắnh biệt và gà thương phẩm do ựó sau mỗi ựợt khai thác chúng ta phải nhập giống lại gây tốn kém về kinh tế vì giá con giống ựắt. Xuất phát từ tình hình trên hiện tại công tác giống trong nước ựang ựược ựi theo 3 hướng như sau:
Hướng thứ nhất là chọn lọc nhân thuần và nâng cao năng suất của các giống gà nội nhằm ổn ựịnh ựặc ựiểm ngoại hình và năng suất. Hồ Xuân Tùng và cộng sự (2010) ựã bước ựầu ựưa vào chọn lọc nhân thuần gà Hồ, Mắa và Móng. Kết quả ựã ổn ựịnh ựược ựặc ựiểm ngoại hình ựặc trưng của các giống gà này với màu lông lúc 01 ngày tuổi của ựồng thời nâng ựược năng suất trứng/năm của các ựàn gà lên 2 - 3 quả/máị Phạm Công Thiếu và cộng sự (2010) ựã chọn lọc và nâng cao năng suất chất lượng giống gà H'Mông, một giống gà thuốc có da, thịt và xương ựen. Kết quả qua 3 thế hệ chọn lọc ựã nâng ựược năng suất trứng ựến 72 tuần tuổi lên 10 quả/mái (114,3 quả/mái), giảm ựược tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 0,32 kg. Khối lượng gà nuôi thịt ựến 12 tuần tuổi ựạt 1,16 kg với mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là 3,27 kg.
Hướng ựi thứ hai là từ các nguồn nguyên liệu nhập nội chọn lọc tạo ra các dòng gà mới có năng suất ựạt từ 90 - 95% so với nguyên gốc, giảm ựược chi phắ do nhập con giống từ nước ngoàị đoàn Xuân Trúc và công sự (2004) ựã nghiên cứu chọn tạo 4 dòng Tđ1, Tđ2, Tđ3 và Tđ4 từ gà Sasso tại Trung tâm Nghiên cứu gia cầm và Xắ nghiệp gà giống thịt dòng thuần Tam đảo; và 4 dòng HB1, HB2, HB3 và HB4 từ gà ISA Color tại Xắ nghiệp gà giống Hòa
Bình. đối với gà Tđ, ựề tài ựã chọn tạo thành công bộ giống gà Tđ với 4 dòng có ựặc ựiểm ngoại hình ổn ựịnh và tương tự như các dòng A, B, C, D của hãng. Năng suất trứng ựến 60 tuần tuổi của các dòng gà Tđ tương ứng là 117,0 (ựạt 97,5% so với mục tiêu), 123,2 (ựạt 93,6% so với mục tiêu), 129,6 và 150,1 quả/mái (ựạt 100,5 so với mục tiêu). Gà bố mẹ Tđ34 ựến 64 tuần tuổi có năng suất trứng ựạt 172,52 quả/mái với mức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 2,98 kg, kết quả này ựạt tương ựương so với ựàn gà SA31 (CD) nhập năm 2002. Gà thương phẩm Tđ1234 nuôi thịt ựến 70 ngày tuổi ựạt khối lượng cơ thể trung bình cả mái và trống là 2.415,4 g (nuôi nhốt) và 2.291,4 g (nuôi bán chăn thả) với mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng tương ứng là 2,88 và 2,97 kg. Tỷ lệ thịt xẻ ựạt 78,0% ựối với cả 2 phương thức nuôị đối với gà HB, ựề tài cũng chọn tạo thành công ựược 4 dòng gà của bộ giống HB có màu lông ổn ựịnh và tương tự như của hãng. Năng suất trứng ựến 64 tuần tuổi của 4 dòng HB1, HB2, HB3 và HB4 tương ứng là 87,8, 100,8, 141,0 và 155,8 quả/mái với mức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng tương ứng là 5,96, 5,08, 2,68 và 3,28 kg; so với ựàn ông bà nhập từ Pháp năm 2002 thì HB2 và HB4 có năng suất trứng ựạt 91,8 - 95,2%. Gà bố mẹ HB34 có năng suất trứng ựến 64 tuần tuổi 169,3 - 177,6 quả/mái với mức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 2,21 - 2,33 kg. Gà thương phẩm HB1234 nuôi thịt ựến 9 tuần tuổi khối lượng cơ thể trung bình cả trống và mái ựạt 2.122,2 g với mức tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng là 2,32 kg và tỷ lệ than thịt ựạt 75,7 - 76,1%. Trần Công Xuân và cộng sự (2004) ựã tiến hành chọn tạo 3 dòng gà LV1, LV2 và LV3 từ nguồn nguyên liệu là gà Lượng Phượng. Kết quả qua 3 thế hệ chọn lọc ựã ổn ựịnh ựược ựặc ựiểm ngoại hình của 3 dòng gà LV1, LV2 và LV3 với màu lông vàn ựốm ựen ở vai, lưng và lông ựuôị Năng suất trứng ựến 68 tuần tuổi của gà LV1 là 145 - 155 quả/mái; LV2 là 157 - 167 quả/mái và LV3 là 158 - 174 quả/máị Khối lượng trứng ựạt 55 - 57 g, tỷ lệ nở/tổng ấp ựạt 85%. Gà thương phẩm nuôi ựến 10 tuần tuổi LV12 ựạt khối lượng cơ thể 1.738 - 1.956 g và LV13 ựạt 1.822 - 2.075 g với tỷ lệ nuôi sống 93 - 95% và mức tiêu tốn thức ăn
cho 1 kg tăng khối lượng là 2,60 - 2,71 kg. đoàn Xuân Trúc và cộng sự (2006) ựã tiến hành chọn tạo 2 dòng gà K1 và K2 từ nguồn nguyên liệu gà Kabir dòng A (K43) với B (K400) và C (K27) với D (K2700). Qua 5 thế hệ chọn lọc ựã ổn ựịnh ựược ựặc ựiểm ngoại hình của cả 2 dòng gà K1 với màu lông ựỏ có ánh vàng và K2 có màu lông trắng tuyền. Năng suất trứng bình quân ựến 70 tuần tuổi ựạt 175 quả/mái ựầu kỳ và 192,5 quả/mái bình quân. Gà K12 nuôi sinh sản có màu lông vàng rơm, năng suất trứng ựến 70 tuần tuổi ựạt 197,3 quả/mái bình quân. Gà K12 thương phẩm thịt ựến 9 tuần tuổi ựạt 2,3 kg với tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng 1,85 - 1,9 kg.
Hướng thứ ba là từ nguồn nguyên liệu gà gà nội và nhập nội trên cho lai, áp dụng phương pháp chọn lọc ựịnh hướng ựể tạo các dòng gà mới có năng suất cao hơn gà nội và có khả năng phù hợp với nhiều phương thức nuôi và ựiều kiện khắ hậu khác nhau của nước tạ Bùi Quang Tiến và cộng sự (1985) ựã nghiên cứu chọn tạo ra giống gà kiêm dụng Rhoderi từ nguồn nguyên liệu gà Rhode và gà Ri, cho năng suất trứng cao hơn gà Ri 27%. Nguyễn Huy đạt và cộng sự (2004) ựã nghiên cứu chọn tạo ra dòng gà Ri cải tiến có năng suất chất lượng cao phục vụ cho chăn nuôi trong nông hộ sử dụng nguồn nguyên liệu gà Ri, Lương Phượng và Kabir. Kết quả ựã chọn tạo ựược 2 dòng gà Ri cải tiến R1 và R2 có màu lông cánh dán và vàng nhạt ựược người tiêu dùng ưa chuộng. Năng suất trứng ựến 68 tuần tuổi ựạt 167 - 170 ựối với dòng R1 và 156 - 159 ựối với dòng R2 với mức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng tương ứng là 3,08 và 3,46 kg, ựồng thời ựã cải thiện ựược tỷ lệ ấp bóng so với gà Ri khoảng 19%. Nuôi thịt ựến 84 ngày tuổi khối lượng cơ thể của gà Ri cải tiến ựạt 1,65 - 1,80 kg với mức tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1 kg tăng khối lượng 2,70 - 2,81 kg. Công tác giống trong nước hiện nay cũng ựang từng bước ựưa vào sản xuất con giống theo hệ thống giống hình tháp với 3 - 4 dòng tham gia ựể tạo con thương phẩm bán ra thị trường. Tuy nhiên, hệ thống này mới chỉ áp dụng ựược ựối với các gống mới ựược chọn tạo ra (theo hướng 2
và 3) còn ựối với các giống gà nội chỉ có duy nhất một dòng do ựó không thể áp dụng ựược. Bên cạnh ựó, các giống ựược chọn lọc và chọn tạo ở nước ta chủ yếu là sản phẩm của các ựề tài nghiên cứu khoa học sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, sau khi ựề tài kết thúc ựối với các giống hoặc dòng gà ựược công nhận là giống gốc sẽ tiếp tục ựược nhà nước hỗ trợ kinh phắ nuôi giữ còn lại chủ yếu các ựơn vị nghiên cứu tạo ra giống phải tự túc nguồn kinh phắ nếu muốn nuôi giữ hoặc tiếp tục nghiên cứụ Chắnh vì vậy một số giống gà sau khi ựược chọn tạo ra sau một thời gian không còn khả năng cạnh tranh trên thị trường chấp ựã dần bị thu hẹp lại hoặc bị loại thảị