Khụng ủng hộ.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 83)

Qua biểu đồ núi trờn, chúng ta đó thấy được đỏnh giỏ của cỏc bậc phụ huynh đối với việc học thờm cụ thể cú 101 người "hoàn toàn ủng hộ" việc học thờm (chiếm 40,1%), 108 người "ủng hộ một phần" (chiếm 42,9%) và 43 người "khụng ủng hộ" (chiếm 17,1%).

Trong xó hội từ khi học thờm xuất hiện đến nay, tồn tại nhiều nguồn dư luận khỏc nhau về hiện tượng này: cú người thỡ cho rằng đõy là một hiện tượng tốt cần phỏt huy nhưng bờn cạnh đú cũng lại cú nhiều người cho rằng hiện tượng này cần phải loại bỏ do những tỏc động tiờu cực của nú. Tất nhiờn, đỏnh giỏ nh thế nào là tuỳ thuộc hệ giỏ trị cũng nh những chuẩn mực riờng của mỗi người. Học thờm tỏc động lờn mỗi người là khỏc nhau vỡ thế cỏch nhỡn nhận của họ về hiện tượng này cũng khỏc nhau. Cộng dồn cỏc phương ỏn trờn, đa phần ta thấy cỏc bậc cha mẹ đều ủng hộ hiện tượng này, số người

khụng ủng hộ chiếm một tỉ lệ khụng lớn lắm. Như vậy, mặc dự khụng phải là khụng cú những vướng mắc về hiện tượng này nhưng những số liệu trờn cũng đó khiến cho chúng ta hiểu được rằng tại sao hiện tượng học thờm vẫn tồn tại và ngày càng phỏt triển trong xó hội hiện đại như ụng Đặng Văn H - Giỏm đốc sở GD - ĐT Bắc Ninh đó núi: "Dạy thờm học thờm là biểu hiện của quy

luật cung cầu trong nền kinh tế - xó hội núi chung và trong giỏo dục - đào tạo hiện nay núi riờng. Nú cú mặt tớch cực là nõng cao chất lượng giỏo dục và nõng cao tay nghề, đời sống giỏo viờn. Nhưng nếu khụng được quản lớ để dạy thờm học thờm tràn lan thỡ giỏo dục đó bị thương mại hoỏ, hạ thấp sự tụn vinh nghề giỏo và nhà giỏo."[13].

"Dạy thờm học thờm đó trở thành vấn đề nan giải. Cựng với những tiờu cực thỡ việc dạy thờm học thờm cũng cú những mặt tớch cực. Nhiều giỏo viờn muốn dốc toàn tõm toàn sức để trau dồi kiến thức cho học sinh nhưng bờn cạnh đú cũng cú khụng ít giỏo viờn lợi dụng dạy thờm để tăng thờm thu nhập cho gia đỡnh. Và học sinh học thờm cũng là để lấy lũng thầy giỏo."[13].

Những cõu trả lời trờn đó cho chúng ta những lí do để lớ giải xem tại sao cú rất nhiều phụ huynh lựa chọn phương ỏn "ủng hộ một phần". Với phương ỏn này, chỳng ta hiểu được rằng cú những điều phụ huynh đó hài lũng nhưng cũng cú những điều mà cỏc bậc phụ huynh cũn phật ý về hiện tượng học thờm.

Vậy việc cỏc bậc phụ huynh ủng hộ việc học thờm và họ cho con đi học thờm cú sự khỏc biệt hay mõu thuẫn nào khụng?

Bảng 13: Tương quan giữa nhận định "ễng bà cú ủng học thờm khụng" và nhận định "Ngoài giờ trờn lớp ụng bà cú cho con mỡnh học thờm khụng" ễng bà cú ủng hộ việc học thờm khụng Ngoài giờ học chớnh trờn lớp, ụng bà cú cho con mỡnh học thờm khụng Tổng Cú Khụng Hoàn toàn ủng hộ 93 8 101 % Trong hàng 92.1 7.9 100 % Trong cột 60 8.2 40.1 % Tổng 36.9 3.2 40.1 Ủng hộ một phần 59 49 108 % Trong hàng 54.6 45.4 100 % Trong cột 38.1 50.5 42.9 % Tổng 38.1 19.4 42.9 Khụng ủng hộ 3 40 43 % Trong hàng 7 93 100 % Trong cột 1.9 41.2 17.1 % Tổng 1.2 15.9 17.1 Tổng 155 97 252 % Trong hàng 61.5 38.5 100 % Trong cột 100 100 100 % Tổng 61.5 38.5 100

Hệ số cramer' s V = 0,617 Approx. Sig = 0,000 Qua bảng tương quan núi trờn, chỳng ta thấy mối liờn hệ chặt chẽ giữa hai nhõn tố này biểu hiện rất rừ rệt bằng hệ số cramer's V = 0,617 và mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,000.

Trong 101 người hoàn toàn ủng hộ việc học thờm thỡ cú 93 người cho con đi học thờm (chiếm 92,1% trong tổng số người lựa chọn phương ỏn này và chiếm 60% trong tổng số người cho con đi học thờm) và 8 người khụng cho con đi học thờm (chiếm 7,9% trong tổng số người lựa chọn phương ỏn này và chiếm 8,2% trong tổng số người khụng cho con đi học thờm).

Trong 108 người ủng hộ học thờm một phần thỡ cú 59 người cho con đi học thờm (chiếm 54,6% trong tổng số người lựa chọn phương ỏn này và

chiếm 38,1% trong tổng số người cho con đi học thờm) và cú 49 người khụng cho con đi học thờm (chiếm 45,4% trong tổng số người lựa chọn phương ỏn này và chiếm 50,5% trong tổng số những người khụng cho con đi học thờm).

Trong 43 người khụng ủng hộ việc học thờm thỡ cú 3 người cho con đi học thờm (chiếm 7 % trong tổng số người lựa chọn phương ỏn này và chiếm 1,9% trong tổng số những người cho con đi học thờm) và 40 người khụng cho con đi học thờm (chiếm 93% trong tổng số người lựa chọn phương ỏn này và chiếm 41,2% trong tổng số những người khụng cho con đi học thờm).

Với những số liệu trờn, cú rất nhiều người ủng hộ học thờm hoàn toàn và đó cho con đi học thờm nhưng cũng cú những người ủng hộ học thờm hoàn toàn nhưng lại khụng cho con đi học thờm. Theo họ "Học thờm cú nhiều điểm

tớch cực giỳp cho học sinh củng cố và mở rộng kiến thức trờn lớp" (Nữ, buụn

bỏn dịch vụ) tuy nhiờn giữa ý thớch và hành động của con người khụng phải bao giờ cũng trựng lặp với nhau. Cú nhiều người muốn cho con đi học thờm và cũng rất ủng hộ việc học thờm nhưng lại khụng đủ điều kiện để làm việc đú nh khụng cú nhiều tiền, thu nhập của họ mới chỉ đủ trang trải cho bản thõn gia đỡnh thụi. Thờm vào đú, cú một số người thỡ lại muốn giành thời gian cho con nghỉ ngơi và đối với họ, khối lượng kiến thức được truyền đạt trờn lớp cũng tạm đủ, con họ tiếp thu được và học rất giỏi nờn họ cũng đó khụng cho con đi học thờm mặc dự họ cũng nhận ra được lợi ích của việc học thờm.

Số lượng cỏc bậc cha mẹ ủng hộ học thờm một phần và cho con đi học thờm cũng khỏ đụng. Số lượng người ủng hộ học thờm một phần và khụng cho con đi học thờm cũng khụng phải là nhỏ. Thực tế này là hoàn toàn dễ hiểu trong giai đoạn hiện nay bởi nh trờn đó núi, học thờm cũng nh nhiều vấn đề xó hội khỏc: cú những mặt tiờu cực và những mặt tớch cực. Tuỳ thuộc hệ giỏ trị cũng nh quan điểm riờng mà cỏc bậc cha mẹ đưa ra nhận định về việc học thờm là khỏc nhau. Tuy nhiờn, như chỳng ta đó biết, cho con đi học thờm cần

cú sự cõn nhắc kĩ lưỡng của cỏc bậc cha mẹ, bản thõn cỏc bậc cha mẹ phải đặt ra đủ mọi cõu hỏi để tỡm hiểu về việc học thờm từ đú mới cú sự lựa chọn hợp lớ cho con mỡnh xem cú nờn học thờm hay khụng.

Số lượng cỏc bậc cha mẹ khụng ủng hộ học thờm nhưng vẫn cho con đi học thờm rất ít, đa phần là khụng cho con đi học thờm. Thật ra, nhiều bậc cha mẹ khụng ủng hộ học thờm nhưng vẫn cho con đi học thờm vỡ sợ con mỡnh thua kộm bạn bố hay nhiều trường hợp xấu hơn là đi học thờm để lấy lũng cỏc thầy cỏc cụ. Những tư tưởng này của cỏc bậc cha mẹ cần được loại bỏ để cỏc em được tự do học tập theo ý thớch của mỡnh chứ khụng phải tuõn theo sự bắt ép của bố mẹ hay bất cứ ai khỏc.

Trờn đõy ta đó thấy được việc cho con đi học thờm của cỏc bậc cha mẹ trờn cơ sở đưa ra thỏi độ đồng tỡnh hay phản đối với việc học thờm. Vậy cú mối tương quan nào khụng giữa việc "ủng hộ học thờm" và nhận định "học thờm mang lại lợi ích"?

Bảng 14: Tương quan giữa "Ủng hộ việc học thờm" và "Học thờm cú mang lại lợi ích"

Học thờm cú mang lại lợi ích gỡ khụng? ễng bà cú ủng hộ việc học thờm khụng? Tổng Hoàn toàn ủng hộ Ủng hộ một phần Khụng ủng hộ Cú 99 84 183 % Trong hàng 54.1 45.9 100 % Trong cột 98 77.8 72.9 % Tổng 39.3 33.3 72.9 Khụng 2 24 43 69 % Trong hàng 2.9 34.8 62.3 100 % Trong cột 2 22.2 100 27.4 % Tổng 0.8 9.5 17.1 27.4 Tổng 101 108 43 252 % Trong hàng 40.1 42.9 17.1 100 % Trong cột 100 100 100 100 % Tổng 40.1 42.9 17.1 100

Hệ số cramer's V = 0,767 Approx. Sig = 0,000 Quan sỏt bảng tương quan núi trờn, trong 183 người cho rằng học thờm mang lại lợi ích thỡ cú 99 người hoàn toàn ủng hộ việc học thờm (chiếm 54,1% trong tổng số người cho rằng học thờm là cú lợi và chiếm 98% trong tổng số người hoàn toàn ủng hộ việc học thờm) và 84 người ủng hộ một phần (chiếm 45,9% trong tổng số người cho rằng học thờm là cú lợi và chiếm 77,8% trong tổng số người ủng hộ một phần việc học thờm). Khụng cú ai trong số những người được hỏi cho rằng việc học thờm là cú lợi mà khụng ủng hộ.

Trong 69 người cho rằng học thờm khụng cú lợi thỡ cú 2 người khụng hoàn toàn ủng hộ việc học thờm (chiếm 2,9% trong tổng số người cho rằng học thờm khụng cú lợi và chiếm 2 % trong tổng số người hoàn toàn ủng hộ việc học thờm), cú 24 người ủng hộ một phần (chiếm 34,8% trong tổng số người cho rằng học thờm khụng cú lợi và chiếm 22,2% trong tổng số người ủng hộ học thờm một phần) và 43 người khụng ủng hộ học thờm (chiếm 62,3% trong tổng số người cho rằng học thờm là cú lợi và chiếm 100% trong tổng số người khụng ủng hộ học thờm.

Hệ số cramer's V = 0,767 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,000 đó cho chúng ta thấy mối liờn hệ rất chặt chẽ giữa hai phương ỏn trờn.

Như vậy, những số liệu núi trờn cho thấy: những người "hoàn toàn ủng hộ" việc học thờm thỡ đa số cho rằng học thờm là cú mang lại lợi ích, những người "ủng hộ một phần" trong đú cú cũng một số lượng đỏng kể cho rằng học thờm khụng cú lợi và 43 người "khụng ủng hộ" học thờm cũng đồng thời cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích gỡ hết. Cú lẽ những người "hoàn toàn ủng hộ" học thờm là những người mà con họ học khỏ hơn sau những giờ học thờm. Bờn cạnh đú, cỏch thức tổ chức học thờm nơi con họ học cũng hoàn

toàn hợp lớ. Phải chăng vỡ thế mà họ cũng cho rằng học thờm là cú lợi? Tuy nhiờn đõy mới chỉ là nhận định chủ quan của người nghiờn cứu.

Chúng ta đó từng núi rằng học thờm cũng nh nhiều hiện tượng xó hội khỏc đều cú những mặt tớch cực và những mặt tiờu cực. Mặt tớch cực của học thờm thỡ cú lẽ chỳng ta khụng cần nhắc đến bởi học thờm cũng gúp phần nõng cao và cải thiện trỡnh độ cho cỏc em học sinh. Tuy nhiờn, điều cần quan tõm ở đõy là những mặt tiờu cực của học thờm. Mặt tiờu cực này khụng chỉ cú ở những giỏo viờn - những người vỡ mục đớch trục lợi bắt ép học sinh của mỡnh phải học thờm mà cũn đến từ chớnh cỏc bậc cha mẹ. Nếu nh số giờ và cỏc buổi học thờm hợp lớ thỡ hiệu quả của việc học thờm là rất tốt nhưng trờn thực tế hiện nay, cha mẹ đó cho cỏc em học sinh học quỏ nhiều - hoàn toàn khụng phự hợp với lứa tuổi tiểu học. Một phụ huynh đó núi: "Nờn cho học sinh học

thờm từ 1 - 2 buổi trong một tuần cũn lại để thời gian cho cỏc chỏu nghỉ ngơi." (Nữ, giỏo viờn). Khụng phải ai cũng cú nhận thức nh vị phụ huynh trờn. Cú rất nhiều bậc cha mẹ đó cho con học thờm 3 buổi trong một tuần nh vậy ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của cỏc em. Chớnh qui định của bộ giỏo dục- đào tạo cũng cho rằng học thờm 1- 2 buổi trong một tuần là rất hợp lớ nhưng vẫn cũn rất nhiều người chưa thực hiện được điều này. Đõy chớnh là một trong những hạn chế của việc học thờm mà từ đú cỏc bậc phụ huynh chỉ ủng hộ học thờm một phần và cũng cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích.

Đỏng chú ý ở đõy là số lượng người khụng ủng hộ việc học thờm và cho rằng học thờm khụng cú ích chiếm một con số khỏ lớn. Đõy là một thực tế khỏ phổ biến trong đời sống hiện nay. Khi cỏc em học sinh phải học thờm quỏ nhiều và khụng mang lại hiệu quả thỡ sự phản ứng của cỏc bậc cha mẹ là hoàn toàn hợp lớ.

"Dạy con, mong con nờn người là mong muốn chớnh đỏng của cỏc bậc cha mẹ. Song chuyện bắt học đối với cỏc em, nhất là bậc tiểu học một cỏch thiếu khoa học khụng những con khụng giỏi thờm mà cũn phản tỏc dụng, làm thui chột khả năng tư duy sỏng tạo, một yếu tố vụ cựng cần thiết để cỏc em trở nờn thụng minh, học giỏi."[20].

Qua việc phõn tớch và tỡm hiểu đỏnh giỏ của cỏc bậc phụ huynh đối với vấn đề học thờm của học sinh tiểu học, chúng ta đó nhận được rất nhiều luồng ý kiến khỏc nhau của cỏc bậc cha mẹ nhưng đa phần là ủng hộ việc học thờm dẫu rằng sự ủng hộ này vẫn cũn nhiều điều phải bàn cói. Rừ ràng, theo đỏnh giỏ của những người trong cuộc thỡ học thờm vẫn cú những mặt tớch cực nhất định. Cú lẽ, chớnh bởi vậy mà rất nhiều bậc phụ huynh mới bỏ tiền ra cho con mỡnh đi học thờm.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 83)