Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 91 - 93)

1. KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiờn cứu thực nghiệm và phõn tớch, tụi rút ra kết luận nh sau:

- Trong nền kinh tế thị trường, khi tất cả mọi người bị cuốn vào một vũng xoỏy cú sự cạnh tranh gay gắt để kiếm sống, để tồn tại thỡ họ vẫn khụng quờn kiểm tra, đụn đốc việc học tập của con mỡnh mặc dự họ đó khụng cũn nhiều thời gian như trước đõy. Nguyờn nhõn khiến cho họ khụng thể lơ là việc học tập của con mỡnh là muốn con học tốt hơn và để đạt được mục đớch này phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tõm của chớnh bản thõn họ. Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi vẫn chưa thể tự giỏc học tập vỡ thế với sự kiểm tra, đụn đốc của cỏc bậc phụ huynh sẽ giỳp cỏc em hỡnh thành thúi quen tự giỏc, giỳp cỏc em trở thành những con người tự chủ trong xó hội.

- Ngoài giờ học chớnh trờn lớp và những giờ học bỏn trỳ, ngày nay cỏc em học sinh tiểu học phải học thờm rất nhiều. Những mụn mà cha mẹ cho cỏc em đi học thờm là những mụn cú trong kỡ thi tốt nghiệp nh toỏn, tiếng việt. Ngoài ra là những mụn chiếm một vị trớ rất quan trọng và cần thiết trong xó hội hiện đại nh ngoại ngữ. Bờn cạnh đú, một số ít gia đỡnh cũng đó cho cỏc em học thờm cỏc mụn mang tớnh chất năng khiếu, giải trớ như vẽ, hỏt mỳa… Những bộ mụn này gúp phần lớn lao trong việc giỳp cỏc em phỏt triển hoàn thiện. Tuy nhiờn, điều đỏng lưu ý ở đõy là số buổi học thờm của cỏc em trong một tuần là khỏ nhiều.Theo qui định của bộ giỏo dục - đào tạo thỡ học thờm 1- 2 buổi trong một tuần là đủ nhưng trờn thực tế, cú nhiều em phải học nhiều hơn thế. Hai ngày cuối tuần đỏng lẽ cỏc em phải được nghỉ ngơi, vui chơi, thư

gión sau một tuần học căng thẳng thỡ cỏc em lại phải đi học thờm. Cũng cú nhiều em phải học thờm vào thời gian rỗi trong tuần học mà ở đõy chớnh là cỏc buổi tối ở trong tuần. Với lịch học dày nh thế này, liệu sức khoẻ của cỏc em cú đỏp ứng được khụng? Kết quả học tập của cỏc em cú khỏ hơn khụng?

- Xuất phỏt từ những động cơ khỏc nhau mà cỏc bậc cha mẹ đó cho con mỡnh đi học thờm. Do hệ giỏ trị và chuẩn mực của cỏc bậc cha mẹ là khỏc nhau nờn khụng phải ai cũng đưa ra cỏc lí do giống nhau nhưng tựu trung lại lí do lớn nhất khiến cỏc bậc cha mẹ cho con mỡnh đi học thờm là lí do "muốn con học giỏi". Điều này là hoàn toàn hợp lớ bởi những người làm cha làm mẹ trong quỏ trỡnh nuụi dưỡng con khụn lớn và trưởng thành khụng cú ai lại khụng cú mong muốn con mỡnh học giỏi, thành tài. Con học giỏi đó trở thành một cỏi đớch mà cỏc bậc cha mẹ đặt ra và hướng con mỡnh vào cỏi đớch đú. Để đạt được mục đớch này, cỏc bậc cha mẹ đó khụng tiếc tiền để cho con đi học thờm mặc dự theo nhận định của họ thỡ nội dung, chương trỡnh học trờn lớp là khỏ phự hợp. Đối với những người ủng hộ và cho con đi học thờm thỡ đõy chớnh là một sự lựa chọn hợp lớ, một quyết định được cõn nhắc hết sức kĩ càng của cỏc bậc cha mẹ từ việc cho con đi học thờm mụn nào? dưới cỏch thức nào? thời gian học ra sao?...

Cỏc bậc cha mẹ cho con đi học thờm vỡ những lí do khỏc nhau nhưng họ khụng "khoỏn trắng" việc học thờm của con mỡnh cho cỏc giỏo viờn mà cũng rất quan tõm đến việc học thờm của con cụ thể trong rất nhiều người được hỏi đều biết con mỡnh học thờm theo cỏch thức nào? Học lực của con ra sao sau mỗi giờ học thờm.

- Học thờm đó tồn tại ở đất nước ta từ rất lõu rồi và đang trở thành một vấn nạn trong xó hội khi mục đớch của việc học thờm trong thời đại kinh tế thị trường đó bị thương mại hoỏ đi rất nhiều. Một số giỏo viờn vỡ mục đớch trục lợi cho bản thõn, dạy sơ sài ở trờn lớp… rồi dựng nhiều thủ đoạn để bắt ép

học sinh của mỡnh phải học thờm. Bờn cạnh đú, khụng thể khụng núi đến mục đớch giả tạo mà cỏc bậc cha mẹ đưa ra cho con mỡnh từ đú cho con đi học thờm. Chớnh bởi vậy, khi núi đến đỏnh giỏ của cỏc bậc phụ huynh đối với việc học thờm cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau: Cú người thỡ cho rằng học thờm là khụng cú lợi và khụng cho con đi học thờm, cú người thỡ vẫn cho rằng học thờm là cú lợi và cho con đi học thờm đặc biệt trong số những người được phỏng vấn cũng cú những người cho rằng học thờm là cú lợi nhưng lại khụng cho con đi học thờm vỡ những lí do nhất định như khụng cú tiền hay lứa tuổi này vẫn cần được nghỉ ngơi, chưa cần phải học thờm… Theo họ, học thờm trong một chừng mực nào đú là cần thiết bởi nú gúp phần củng cố kiến thức cho học sinh kộm và mở rộng kiến thức cho những học sinh khỏ giỏi.

Túm lại, theo nhận định của cỏc bậc cha mẹ mặc dự học thờm vẫn tồn tại một số điểm tiờu cực nhưng điều đú khụng cú nghĩa là học thờm cú hại và cần phải loại bỏ. Nh một triết gia đó núi:" Cỏi gỡ tồn tại phải cú hạt nhõn hợp lớ của nú". Với thụng tin thu được từ cỏc bậc cha mẹ, chỳng ta đó hiểu " hạt nhõn hợp lớ " của việc học thờm và cũng hiểu một điều rằng học thờm sẽ cũn phỏt triển và cũn phỏt triển hơn nữa tuy nhiờn nú sẽ được điều chỉnh để trở nờn phự hợp hơn với xó hội hiện đại.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 91 - 93)