Quan điểm của cỏc bậc phụ huynh đối với vấn đề học thờm

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 63 - 74)

4: Khụng bao giờ

2.2. Quan điểm của cỏc bậc phụ huynh đối với vấn đề học thờm

2.2.1.Quan điểm của cỏc bậc phụ huynh với cỏch thức tổ chức học thờm hiện nay

Học thờm tồn tại trong xó hội nh một hiện tượng tất yếu và gần nh đó trở nờn khụng thể thiếu trong đời sống của người dõn. Ở bất cứ đõu và bất cứ lứa tuổi nào cũng thấy xuất hiện học thờm. Vậy cỏch thức tổ chức học thờm hiện nay đó đỏp ứng được yờu cầu của người dõn chưa?

Biểu đồ 15: Mức độ hài lũng của cỏc bậc phụ huynh đối với cỏch thức tổ chức học thờm hiện nay

Qua biểu đồ núi trờn, chỳng ta đó thấy được đỏnh giỏ của cỏc bậc cha mẹ đối với cỏch thức tổ chức học thờm của học sinh tiểu học hiện nay.

Trong 155 người cho con đi học thờm cú 28 người "rất hài lũng" với cỏch thức tổ chức học thờm (chiếm 11,1%); cú 64 người "hài lũng" (chiếm 25,4%) và 63 người chọn phương ỏn "bỡnh thường" (chiếm 25%). Khụng cú ai chọn phương ỏn "khụng hài lũng" cả.

Những con số trờn đó cho thấy rằng cỏch thức tổ chức học thờm hiện nay cơ bản là đỏp ứng được nhu cầu của người dõn. Mặc dự con số những người lựa chọn phương ỏn "bỡnh thường" cũng khỏ lớn nhưng thực tế trờn đó cho thấy cỏch thức tổ chức học thờm đặc biệt tổ chức học thờm của nhà trường và giỏo viờn đang ngày càng trở nờn phự hợp hơn với người dõn. Được như thế này cú lẽ là do sự quan tõm đỳng đắn của Đảng và nhà nước trong việc quản lớ học thờm dạy thờm. Chỳng ta biết rằng học thờm dạy thờm đó cú mặt ở trờn đất nước ta từ rất lõu và ngay từ năm 1993, thủ tướng chớnh phủ đó ra chỉ thị 242 về việc quản lớ học thờm dạy thờm.Từ đú đến nay, quan điểm

này vẫn được thực hiện quỏn triệt trong trường PTCS Kim Liờn. Hiện tại khụng cú phụ huynh nào phàn nàn về cỏch thức tổ chức học thờm của nhà trường cả. Tuy nhiờn, việc tổ chức và quản lớ học thờm tại nhà trờn cơ sở nhu cầu của phụ huynh học sinh vẫn cũn nhiều điều đỏng phải bàn cói bởi đõy hoàn toàn là mong muốn của cỏc gia đỡnh. Chỳng ta cú thể quản lớ được học thờm của nhà trường và của giỏo viờn nhưng quản lớ học thờm tại nhà quả là khụng dễ. Theo qui định của thủ tướng chớnh phủ, học sinh chỉ được học thờm khụng quỏ 2 buổi/1 tuần nhưng thực tế, rất nhiều em đó phải học đến 3, 4 buổi một tuần và việc học thờm nhiều nh vậy đó cú ảnh hưởng rất lớn đến cỏc em. Làm sao cú thể quản lớ được những vấn đề trờn đõy? Cõu trả lời xin giành cho cỏc nhà quản lớ giỏo dục đặc biệt là cỏc bậc cha mẹ.

Tuy nhiờn, nhận xột về cỏch thức tổ chức học thờm của cỏc bậc làm cha và cỏc bậc làm mẹ cũng cú một số sự khỏc biệt.

Bảng 8: Tương quan giữa giới tớnh của cỏc bậc phụ huynh với nhận xột về cỏch thức tổ chức học thờm hiện nay Nhận xột về cỏch thức tổ chức học thờm Nam Nữ Tổng Rất hài lũng 8 20 28 % Trong hàng 28.6 71.4 100 % Trong cột 12.7 21.7 18.1 % Tổng 5.2 12.9 18.1 Hài lũng 21 43 64 % Trong hàng 32.8 67.2 100 % Trong cột 33.3 46.7 41.3 % Tổng 13.5 27.7 41.3 Bỡnh thường 34 29 63 % Trong hàng 54 46 100 % Trong cột 54 31.5 40.6 % Tổng 21.9 18.7 40.6 Tổng 63 92 155 % theohàng 40.6 59.4 100 % Trong cột 100 100 100

% Tổng 40.6 59.4 100 Hệ số cramer'sV = 0,227 Approx. Sig = 0,019

Qua bảng tương quan núi trờn, trong 155 người cho con đi học thờm cú 63 người là nữ (chiếm 40,6%), 92 người là nam (chiếm 59,4%); cú 28 người chọn phương ỏn "rất hài lũng" (chiếm 18,1%), 64 người chọn phương ỏn "hài lũng" (chiếm 41,3%) và 63 người chọn phương ỏn "bỡnh thường" (chiếm 40,6%).

Trong 28 người chọn phương ỏn "rất hài lũng" cú 8 người là nữ (chiếm 28,6% trong tổng số người chọn phương ỏn này và chiếm 12,7% trong tổng số nam cho con đi học thờm) và 20 người là nữ (chiếm 71,4% trong tổng số người chọn phương ỏn này và chiếm 21,7% trong tổng số nữ cho con đi học thờm).

Trong 64 người chọn phương ỏn "hài lũng" cú 21 người là nam (chiếm 32,8% trong tổng số người chọn phương ỏn này và chiếm 21,7% trong tổng số nam cho con đi học thờm) và 43 người là nữ (chiếm 67,2% trong tổng số người chọn phương ỏn này và chiếm 46,7% trong tổng số nữ cho con đi học thờm).

Trong 63 người chọn phương ỏn "bỡnh thường" cú 34 người là nam (chiếm 54% trong tổng số người chọn phương ỏn này và chiếm 54 % trong tổng số nam cho con đi học thờm) và 29 người là nữ (chiếm 46% trong tổng số người chọn phương ỏn này và chiếm 31,5% trong tổng số nữ cho con đi học thờm).

Hệ số cramer's V = 0,227 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,019 đó cho chúng ta thấy được mối quan hệ phụ thuộc giữa hai yếu tố này cụ thể những con số trờn đó cho thấy sự khỏc biệt giữa những bậc làm cha và những bậc làm mẹ trong việc đỏnh giỏ cỏch thức tổ chức học thờm hiện nay. Đa phần những bậc làm mẹ hài lũng hơn những bậc làm cha cụ thể nữ chọn phương ỏn

"hài lũng" và "rất hài lũng" nhiều hơn nam nhưng đến phương ỏn "bỡnh thường" thỡ lại ít hơn nam. Cú sự khỏc biệt này là do quan niệm và hệ giỏ trị của nam giới khỏc với nữ giới. Thờm vào đú, nam giới cú nhiều kinh nghiệm xó hội hơn, họ thường cú tư tưởng muốn phỏt huy tớnh độc lập trong mỗi cỏ nhõn nờn họ ít cú xu hướng hài lũng với cỏch thức tổ chức học thờm hiện nay chăng? Tuy nhiờn đõy mới chỉ là những nhận định mang tớnh chủ quan của người nghiờn cứu

2.2.2. Quan điểm của cỏc bậc phụ huynh về lợi ích của việc học thờm

Theo quan điểm của nhiều người trong xó hội hiện nay, học thờm ở bậc tiểu học chưa thật sự cần thiết lắm bởi việc học hai buổi trong một ngày đó là quỏ đủ với cỏc em rồi. Tuổi của cỏc em là độ tuổi cần cú sự kết hợp hài hoà giữa học tập và nghỉ ngơi vỡ vậy ngoài những giờ học chớnh trờn lớp, cỏc em cần tham gia cỏc hoạt động ngoại khoỏ để giải trớ sau những giờ học căng thẳng trờn lớp. Thực tế, tuổi của cỏc em cũn quỏ nhỏ để cú thể chịu mọi ỏp lực. Cỏc em là những con người cụ thể chứ khụng phải là những cỗ mỏy để chỳng ta cú thể điều khiển theo ý mỡnh. Vẫn biết rằng là cỏc bậc cha mẹ thỡ ai cũng mong muốn con mỡnh học tốt, bản thõn mỡnh cũng được nở mày nở mặt nhưng nếu vỡ những mục đớch đú mà chỳng ta bắt con phải học thờm quỏ nhiều thỡ mục đớch của chỳng ta cũng sẽ khụng trở thành hiện thực thậm chớ sẽ mang đến những hậu quả khụn lường. Đó cú nhiều trường hợp cỏc em học quỏ tải dẫn đến những biểu hiện mệt mỏi, chỏn nản, kết quả học tập khụng thấy khỏ hơn mà lại thấy giảm sỳt đi, thờm vào đú lại xuất hiện bệnh tật, suy nhược cơ thể. Vậy việc cho con đi học thờm cần cú sự cõn nhắc rất kĩ càng của cỏc bậc cha mẹ nh: học thờm cú mang lại lợi ích gỡ khụng? Nếu cú thỡ mang lại những lợi ích gỡ? Nếu khụng thỡ mang lại hậu quả gỡ?

Trong quỏ trỡnh thu thập thụng tin, với cõu hỏi: " Theo ụng bà, việc học thờm cú mang lại lợi ích gỡ khụng?", tụi thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 16: Đỏnh giỏ của cỏc bậc cha mẹ về lợi ích của việc học thờm

Qua biểu đồ trờn trong cú 183 người cho rằng việc học thờm là mang lại lợi ích (chiếm 72,6%) và 69 người cho rằng khụng mang lại lợi ích (chiếm 27,4%). Với những con số này, rừ ràng học thờm cũng đó mang lại những lợi ích nhất định chứ khụng chỉ đơn thuần là mang lại những hậu quả xấu nh sỏch, bỏo, đài, ti vi… đó đưa tin. Thực tế, bất cứ một vấn đề gỡ nảy sinh cũng cú hai mặt của nú: cả tớch cực cũng nh tiờu cực. Đối với một số người, khi vấn đề đú mang lại lợi ích cho bản thõn họ hay nh lớ thuyết trao đổi của Homans đó núi là mang lại "phần thưởng" thỡ họ sẽ tiếp tục lặp lại hành động đú và ngược lại. Vấn đề học thờm cũng nh vậy thụi. Học thờm đó ra đời từ rất lõu và ở nhiều nước chõu Á khỏc, học thờm được xem là một phương thức để nõng cao chất lượng giỏo dục. Ở nước ta, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường mà hiện tượng học thờm đó bị thương mại hoỏ đi rất nhiều. Học thờm khụng thấy nõng cao chất lượng giỏo dục mà chỉ thấy mục đớch trục lợi của rất nhiều giỏo viờn mà thụi. Chớnh vỡ vậy mà nhiều người khi được hỏi đều cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích và cũng khụng cho

Bảng 9: Tương quan giữa nhận định học thờm cú mang lại lợi ích gỡ khụng với ngoài giờ học chớnh trờn lớp cú cho con học thờm khụng

Ngoài giờ học chớnh trờn lớp ụng bà cú cho con học thờm khụng Học thờm cú mang lại lợi ích gỡ khụng Tổng Cú Khụng Cú 151 4 155 % Trong hàng 97.4 2.6 100 % Trong cột 82.5 5.8 61.5 Khụng 32 65 97 % Trong hàng 33 67 100 % Trong cột 17.5 94.2 38.5 Tổng 183 69 252 % Trong hàng 72.6 27.4 100 % Trong cột 100 100 100

Hệ số cramer'sV = 0,703 Approx. Sig = 0,000 Qua bảng tương quan trờn, chỳng ta đó thấy được sự khỏc biệt của cỏc bậc cha mẹ trong việc nhận định học thờm mang lại lợi ích gỡ với việc cú cho con đi học thờm khụng. Với bảng số liệu trờn, ta thấy cú những người cho rằng học thờm mang lại lợi ích nhưng khụng cho con đi học thờm và ngược lại, một số người cho con đi học thờm nhưng lại khụng thấy lợi ích của việc học thờm cụ thể:

Trong 155 người cho con đi học thờm thỡ cú 151 người cho rằng học thờm mang lại lợi ích (chiếm 97,4% trong tổng số những người cho con đi học thờm và chiếm 82,5% trong tổng số những người cho rằng học thờm cú mang lại lợi ích) và 4 người cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích (chiếm 2,6% trong tổng số những người cho con đi học thờm và chiếm 5,8% trong tổng số những người cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích).

97 người khụng cho con đi học thờm thỡ cú 32 người cho rằng học thờm mang lại lợi ích (chiếm 33% trong tổng số những người khụng cho con đi học thờm và chiếm 17,5% trong tổng số những người cho rằng học thờm mang lại lợi ích) và 65 người cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích

(chiếm 67% trong tổng số những người khụng cho con đi học thờm và chiếm 94,2% trong tổng số những người cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích).

Ngoài cỏc số liệu trong bảng, hệ số cramer's V = 0,703 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,000 đó cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nhận định này cụ thể số lượng người cho con đi học thờm và cho rằng học thờm cú mang lại lợi ích là rất lớn nhưng đặc biệt là số lượng người khụng cho con đi học thờm nhưng cho rằng học thờm cú mang lại lợi ích cũng khỏ lớn mặc dự số lượng người khụng cho con đi học thờm và khụng thấy lợi ích của việc học thờm cũng khụng nhỏ.

Trong quỏ trỡnh thu thập thụng tin tụi cũng thu được rất nhiều cõu trả lời của cỏc bậc phụ huynh khụng cho con đi học thờm nhưng cho rằng việc học thờm cú mang lại lợi ích: "Cỏc chỏu cũn yếu hoặc chưa hiểu kĩ bài nờn

học thờm nếu gia đỡnh bận hoặc khụng đủ trỡnh độ để kốm cặp cỏc chỏu."

(Nam, cỏn bộ nhà nước).

"Những chỏu nào trờn lớp yếu kộm thỡ nờn phụ đạo và bồi dưỡng thờm." (Nữ, giỏo viờn).

"Nờn tổ chức học thờm để mở rộng kiến thức cho cỏc chỏu học sinh khỏ giỏi, củng cố lại kiến thức cho cỏc chỏu học sinh yếu để phõn loại học sinh."(Nữ, cụng nhõn).

"Nếu phụ huynh cú nhu cầu cho con mỡnh học bồi dưỡng thờm để mở rộng kiến thức thỡ học thờm là rất cần thiết." (Nam, cụng nhõn).

Nh vậy trong quan điểm của rất nhiều vị phụ huynh thỡ học thờm trong một chừng mực nào đú cũng đó mang lại những lợi ích nhất định. Theo quan điểm của họ, rừ ràng những học sinh yếu kộm, chưa hiểu bài mà gia đỡnh bận hoặc khụng cú trỡnh độ cần đi học thờm để học khỏ hơn. Đõy là một trong những lợi ích của việc học thờm mà khụng phải ai cũng nhỡn thấy được.

Bờn cạnh những lợi ích núi trờn, tụi cũng thu được một số thụng tin của một số bậc phụ huynh khụng cho con đi học thờm và phản đối gay gắt việc học thờm của học sinh tiểu học: "Khụng nờn tổ chức học thờm dưới bất

cứ hỡnh thức nào" (Nam, cỏn bộ nhà nước).

"Đề nghị khụng dạy thờm để cỏc chỏu nhỏ đỡ quỏ sức về học."(Nữ,

cụng nhõn).

Chúng ta hiểu những mối quan tõm, lo lắng của cỏc bậc làm cha làm mẹ. Họ phản đối việc học thờm cũng cú cỏi lớ của họ và chỳng ta cũng khụng thể chờ trỏch họ rằng họ quỏ khắt khe với việc học thờm. Phần đụng trong số họ nhận thức được rằng con họ đang phải gỏnh chịu rất nhiều ỏp lực học tập vỡ thế họ khụng muốn con mỡnh rơi vào tỡnh trạng quỏ tải hơn nữa. Tuy nhiờn, núi thế khụng cú nghĩa là tụi đang phờ phỏn những người cho con đi học thờm khụng nhận thức được những ỏp lực mà con họ đang gặp phải. Họ cũng nhận thức được những điều như thế nhưng con họ học quỏ kộm, khụng đủ khả năng để tiếp thu hết kiến thức trờn lớp vỡ thế họ cho con đi học thờm cũng là rất đỳng thụi. Chỳng ta nờn biết rằng cho con đi học thờm là một quyết định khụng hề bột phỏt của cỏc bậc cha mẹ mà nú được cõn nhắc, suy tớnh kĩ càng trước khi ra quyết định. Trờn cơ sở những động cơ muốn con học khỏ hơn đó nảy đến nhu cầu cho con đi học thờm để cải thiện kết quả học tập cho chớnh con mỡnh. Cỏc thầy cụ giỏo dạy thờm cho con của họ chớnh là cụng cụ, phương tiện giỳp con họ hay núi cỏch khỏc là cụng cụ, phương tiện giỳp đỡ họ đạt được mục đớch của mỡnh. Trong một "xó hội học tập" đang được đẩy mạnh như hiện nay, việc học thờm sẽ phần nào giỳp cho những gia đỡnh cú con với học lực yếu kộm cải thiện được tỡnh trạng học tập, nõng cao kết quả mang lại cho xó hội những con người thực sự tài giỏi, phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp - hiện đại hoỏ đất nước.

Trờn đõy là nhận thức của những người cho con đi học thờm và những người khụng cho con đi học thờm về lợi ích của việc học thờm và chỳng ta cũng đó nhận thấy sự mõu thuẫn trong quan điểm của rất nhiều người khi nhận định về lợi ích của việc học thờm. Vậy cỏc bậc cha mẹ cú con học cỏc lớp khỏc nhau nhận định như thế nào về lợi ích của việc học thờm?

Bảng 10: Tương quan giữa cỏc bậc phụ huynh cú con học cỏc lớp khỏc nhau với nhận định về lợi ích của việc học thờm.

Học thờm ở bậc tiểu học cú mang lại lợi ích gỡ khụng Lớp Tổng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Cú 15 39 41 54 34 183 % Trong cột 50 78 62.1 78.3 91.9 73.6 Khụng 15 11 25 15 3 69 % Trong cột 50 22 37.9 21.7 8.1 27.4 Tổng 30 50 66 69 37 252 % Trong cột 100 100 100 100 100 100

Hệ số cramer's V = 0,283 Approx. Sig = 0,000 Qua bảng tương quan núi trờn, trong 252 người được hỏi cú 183 người cho rằng học thờm mang lại lợi ích (chiếm 72,6%) và 69 người cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích (chiếm 27,4%). Hệ số cramer's V = 0,283 với

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 63 - 74)